Nguyên tử Z (A = 23) có cấu hình e là: 1s2 2s2 2p6 3s1. Z có:
A. 13 proton, 10 nơtron B. 11 proton, 12 nơtron
C. 11 nơtron, 12 proton D. 11 proton, 12 electron
1s2 2s2 2p6 3s1 —> Z = 11
A = Z + N —> N = 12
Z có 11 proton và 12 nơtron.
Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử clo (17Cl35) lần lượt là
A. 17 và 35. B. 18 và 17.
C. 17 và 18. D. 18 và 35.
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. HCOOCH3, CH3COOH. B. HOCH2CHO, CH3COOH.
C. HCOOCH3, HOCH2CHO. D. CH3COOH, HOCH2CHO.
Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều mạch hở gồm một anđehit đơn chức và một anđehit hai chức, có mạch phân nhánh. Hiđro hóa hoàn toàn 16,74 gam X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°) thu được hỗn hợp Y chứa hai ancol. – Đốt cháy toàn bộ Y bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 60,12 gam. – Mặt khác, dẫn toàn bộ Y vào bình đựng Na dư thu được 3,696 lít khí H2 (đktc), đồng thời khối lượng bình tăng 18,03 gam. – Nếu đun nóng 0,36 mol X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 123,510 B. 185,265 C. 186,885 D. 124,590
Cho các phản ứng sau: (a) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (b) 2SO2 + O2 → 2SO3 (c) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (d) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò là chất khử là.
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. (g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Những người thợ hàn thường dùng một thiết bị để hàn, cắt các kim loại phục vụ cho công việc. Thiết bị đó có cấu tạo gồm 2 bình kín, bình thứ nhất chứa khí O2, bình thứ 2 chứa một hiđrocacbon X. Mỗi bình có một ống dẫn khí để dẫn khí trong bình vào một thiết bị như hình vẽ. Tại đây hiđrocacbon X được đốt cháy và tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn giúp hàn gắn, cắt các kim loại. Hãy cho biết hiđrocacbon X được nhắc đến ở đây có tên gọi là gì.
A. Etan. B. Metan. C. Etilen. D. Axetilen.
Cho hơi nước qua than nung đỏ được hỗn hợp khí A khô gồm CO, CO2, H2. Cho A qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khí còn lại cho từ từ qua ống đựng m gam Fe3O4 dư nung nóng, sau phản ứng được hỗn hợp chất rắn B và khí C. Cho B tan vừa hết trong 1,5 lít HNO3 1,5M thu được 2,52 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 165,3 gam B. 46,4 gam C. 110,2 gam D. 55,1 gam
Hỗn hợp T gồm triglixerit X và trieste Y, Z (MY < MZ). Thủy phân m gam T trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được một ancol duy nhất và 49,2 gam hỗn hợp 3 muối natri của axit oleic và 2 axit cacboxylic không no (có 1 nối đôi C=C), đơn chức mạch hở. Mặt khác đốt cháy m gam T thu được 2,7 mol CO2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46,50 B. 20,25 C. 40,50 D. 52,25
Cho 23,1 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 vào dung dịch HNO3 2M thì thu được 1120ml khí thoát ra và hóa nâu trong không khí (ở 0°C và 2 atm). Tính thể tích dung dich HNO3 cần dùng khi có sự hao hụt 20%.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến