nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê.Nhớ một buổi trưa nào,nồm nan cơn gió thổi khóm tre làng rung lên mang mác khúc nhạc đồng quê... hãy tả lại buổi trưa ấy theo trí tưởng tượng của em

Các câu hỏi liên quan

Đọc đoạn văn sau đây và thực hiện yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4: (1) Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất. (2) Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngây cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy. (3) Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi quanh mâm. (4) Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. (5) Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… (6) Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé! ( Theo Băng Sơn – Hương làng) Câu 1: Tình cảm chủ đạo của tác giả trong văn bản trên là gì? (1,0 điểm) Câu 2: Nêu nội dung chính của các đoạn (2), (3), (4) trong văn bản trên (1, 0 điểm) Câu 3: Tác giả muốn nói gì qua câu: “Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!”(1, 0 điểm) Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan niệm sau của tác giả hay không? Vì sao? Hãy trình bày bằng một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) (2,0 điểm) “Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió.”

I. Trắc nghiệm:Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1. Tam giác DHK vuông tại D khi có: A) DH2+DK2=HK2 B) C) D) Cả 3 câu A, B, C đều đúng. Câu 2. Cho một tam giác vuông, trong đó các cạnh góc vuông dài 6 cm, 8cm. Độ dài cạnh huyền là:A. 10 cm. B. 12 cm C. 14 cm D. 16 cm. Câu 5. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ? A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800 B. Hai góc nhọn bằng nhau C. Hai góc nhọn phụ nhau D. Hai góc nhọn kề nhau . Câu 6. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm C. 6cm ; 8cm ; 10cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm Câu 7: Chọn câu sai. A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân. C. Tam giác cân là tam giác đều. B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều. D. Tam giác đều là tam giác cân. Câu 8: Tam giác ABC vuông tại B suy ra: A. AB2 = BC2 + AC2 B. BC2 = AB2 + AC2 C. AC2 = AB2 + BC2 D. Cả a,b,c đều đúng Câu 9: Tam giác là tam giác đều khi: A. Có hai góc bằng nhau B. Có hai cạnh bằng nhau C. Có một góc bằng 600 D. Có hai cạnh bằng nhau và có một góc bằng 600. Câu 10: Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 200 thì góc ở đỉnh bằng: A. 1300 B. 1400 C. 1500 D. 1600 Sử dụng dữ kiện sau để làm từ câu 11 đến câu 14 Điểm kiểm tra toán 15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau : Tên An Chung Duy Hà Hiếu Hùng Liên Linh Lộc Việt Điểm 7 8 7 10 6 5 9 10 4 8 Bảng 1 Câu 11. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 1 trên là : A . Số học sinh của một tổ B . Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh C . Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 12. Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 trên là: A . 7 B. 9 C. 10 D. 74 Câu 13. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở bảng 1 trên là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 14: Tần số của điểm 7 trong bảng 1 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15. Chọn câu trả lời sai: A. Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra B. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê C. Tần số của một giá trị là số các đơn vị điều tra D. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó