Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính?A. Đột biến giao tử. B. Đột biến ở hợp tử. C. Đột biến ở giai đoạn tiền phôi. D. Đột biến xoma.
Nhiều chi thân thuộc tập hợp thành mộtA. bộ. B. chi. C. ngành. D. họ.
Một enzim sẽ chắc chắn mất chức năng sinh học khi gen quy định cấu trúc enzim bị đột biến thay thế ở bộ ba nào trên mạch gốcA. 5’XAT3’. B. 5’XAA3’. C. 5’TTA3’. D. 5’TAX3’.
Tập hợp các cơ quan bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi làA. cơ thể. B. hệ cơ quan. C. đại phân tử. D. mô.
Địa y là tổ chức cộng sinh giữa nấm vớiA. động vật nguyên sinh. B. tảo hoặc vi khuẩn lam. C. vi khuẩn lam hoặc động vật nguyên sinh. D. Nấm nhày hoặc nấm men.
Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là A. các đại phân tử. B. tế bào. C. mô. D. cơ quan.
Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?A. Giới động vật. B. Giới thực vật. C. Giới khởi sinh. D. Giới nấm.
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Giới động vật?A. Cơ thể đa bào, có nhân sơ. B. Phát sinh sớm nhất trong giới sinh vật trên trái đất. C. Chỉ sống được ở môi trường cạn. D. Gồm những sinh vật dị dưỡng.
Cấp tổ chức cao nhất của hệ sống làA. quần thể - loài. B. hệ sinh thái - sinh quyển. C. tế bào. D. cơ thể.
Một gen có vùng mã hoá liên tục, có 585 cặp nuclêôtit và G= 4A. Gen này bị đột biến, gen đột biến tổng hợp một chuỗi pôlipeptit giảm 1 axit amin so với gen ban đầu. Gen đột biến có 1630 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit mỗi loại làA. A= T= 240; G= X= 720. B. A= T= 466; G= X= 116. C. A= T= 116; G= X= 466. D. A= T= 270; G= X= 480.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến