#ERROR!A.1. Quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định tuân theo định luật Boyle – MariotteNội dung: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.Biểu thức: p/V = hằng số hoặc p1/V1 = p2/V22. Giải thích:Áp suất chất lỏng được tính theo công thức p = ρgh với h là khoảng cách từ điểm đang xét đến mặt chất lỏng.Do đó, càng lên cao, áp suất càng giảmMà theo định luật Boyle – Mariotte thì áp suất tỉ lệ thuận với thể tích cho nên với lượng khí không đổi trong bong bóng cá thì khi càng lên cao thể tích càng giảm và sự thay đổi đột ngột sẽ làm cho nó bị vỡ.B.1. Quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định tuân theo định luật Boyle – MariotteNội dung: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.Biểu thức: pV = hằng số hoặc p1V1 = p2V22. Giải thích:Áp suất chất lỏng được tính theo công thức p = ρgh với h là khoảng cách từ điểm đang xét đến mặt chất lỏng.Do đó, càng lên cao, áp suất càng giảmMà theo định luật Boyle – Mariotte thì áp suất tỉ lệ thuận với thể tích cho nên với lượng khí không đổi trong bong bóng cá thì khi càng lên cao thể tích càng giảm và sự thay đổi đột ngột sẽ làm cho nó bị vỡ. C.1. Quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định tuân theo định luật Boyle – MariotteNội dung: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.Biểu thức: p/V = hằng số hoặc p1/V1 = p2/V22. Giải thích:Áp suất chất lỏng được tính theo công thức p = ρgh với h là khoảng cách từ điểm đang xét đến mặt chất lỏng.Do đó, càng lên cao, áp suất càng giảmMà theo định luật Boyle – Mariotte thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích cho nên với lượng khí không đổi trong bong bóng cá thì khi càng lên cao thể tích càng tăng và sự thay đổi đột ngột sẽ làm cho nó bị vỡ.D.1. Quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định tuân theo định luật Boyle – MariotteNội dung: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.Biểu thức: pV = hằng số hoặc p1V1 = p2V22. Giải thích:Áp suất chất lỏng được tính theo công thức p = ρgh với h là khoảng cách từ điểm đang xét đến mặt chất lỏng.Do đó, càng lên cao, áp suất càng giảmMà theo định luật Boyle – Mariotte thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích cho nên với lượng khí không đổi trong bong bóng cá thì khi càng lên cao thể tích càng tăng và sự thay đổi đột ngột sẽ làm cho nó bị vỡ.
Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa 13,0 gam FeCl3. Điện phân Y đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA.116,85. B.118,64. C.117,39. D.116,31.
Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:(1) X → X1 + CO2 (2) X1 + H2O → X2(3) X2 + Y → X + Y1 + H2O (4) X2 + 2Y → X + Y2 + H2OHai muối X, Y tương ứng làA.BaCO3, Na2CO3. B.CaCO3, NaHCO3. C.MgCO3, NaHCO3. D.CaCO3, NaHSO4.
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Các dung dịch Z, Y, Z, T lần lượt làA.Axit glutamic, tinh bột, glucozo, anilin. B.Anilin, tinh bột, glucozo, axit glutamic.C.Axit glutamic, glucozo, tinh bột, anilin. D.Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozo.
Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X làA.31,0 gam. B.41,0 gam. C.33,0 gam. D.29,4 gam.
Cho các mệnh đề sau:(1) Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín.(2) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.(3) Xenlulozo trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.(4) Trong dung dịch, saccarozo, glucozo và fructozo đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.(5) Xenlulozo là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat.Số mệnh đề đúng làA.3B.2C.5D.4
Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O (b>a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b làA.0,48.B.0,42.C.0,54.D.0,30.
Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó làA.Zn, Mg và Cu. B.Zn, Mg và Ag. C.Mg, Cu và Ag.D.Zn, Ag và Cu.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 4{x^2} + \sqrt {2{x^2} + 3x + 2} + 6x + 2018\) trên đoạn \(\left[ {0;2} \right].\)A.GTNN của hàm số bằng \(2018 + \sqrt 2 \)GTLN của hàm số bằng \(2050\)B.GTNN của hàm số bằng \(2018\)GTLN của hàm số bằng \(2020\)C.GTNN của hàm số bằng \(2018 + 2\sqrt 2 \)GTLN của hàm số bằng \(2020\)D.GTNN của hàm số bằng \(2018 + 5\sqrt 2 \)GTLN của hàm số bằng \(2050\)
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch Pb(NO3)2 loãng làA.3B.2C.1D.4
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến