Nung 896 ml C2H2 và 1,12 lít H2 (đktc) với Ni (H = 100%) thu được hỗn hợp X gồm 3 chất, dẫn X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, được 2,4 gam kết tủa. Số mol chất có phân tử khối lớn nhất trong X là
A. 0,01 B. 0,03 C. 0,02 D. 0,015
Ban đầu: nC2H2 = 0,04 và nH2 = 0,05
Do có C2H2 dư nên H2 phản ứng hết.
nC2Ag2 = 0,01 —> nC2H2 dư = 0,01
X gồm C2H4 (a), C2H6 (b) và C2H2 dư (0,01)
—> a + b + 0,01 = 0,04
nH2 = a + 2b = 0,05
—> a = 0,01 và b = 0,02
Chất có phân tử khối lớn nhất là C2H6 (0,02 mol)
Hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức –OH, –CHO, –COOH. Chia 0,15 mol X thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Phần hai tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít H2 (đktc). Đun nóng phần ba với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,64 gam Ag. Phần trăm số mol của chất có phân tử khối lớn nhất trong X là
A. 30% B. 50% C. 40% D. 20%
Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp A gồm 3 khí CH4, C2H2 và C3H6 thu được 3,52g CO2. Mặt khác cho 448ml hỗn hợp A ở đktc qua Br2 dư chỉ có 4g Br2 phản ứng. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,06 mol HNO3 và 0,71 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 61,96) gam hỗn hợp muối và 3,136 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai đơn chất khí với tổng khối lượng là 1,32 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được 211,77 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong X gần nhất với:
A. 36,42% B. 30,30% C. 54,12% D. 38,93%
Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được dung dịch X và thoát ra V lít H2 (đktc). Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 loãng vào X thì thấy lượng H2SO4 phản ứng tối đa là 0,9 mol, đồng thời thu được 69,9 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 13,44. B. 6,72. C. 10,08. D. 8,96.
Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no, có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,86 mol khí CO2 và 0,64 mol H2O. Mặt khác, thủy phân 93,2 gam E bằng 400 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dd thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 377,7 gam đồng thời thoát ra 12,32 lít H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với
A. 46,35% B. 48,0% C. 41,3% D. 46,5%
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các chất sau Nhôm, lưu huỳnh, photpho, hidro.
Hoàn thành các phương trình phản ứng
a) Sục khí SO2 qua dung dịch nước Giaven hoặc Clorua vôi
b) Nước Clo tác dụng với dung dịch KI
c) Cho một ít axit bro hiđric vào nước Giaven
d) Để bạc ngoài không khí bị ô nhiễm H2S
e) Thêm dung dịch H2SO4 vào nước Giaven
Sử dụng phương trình hóa học minh họa các ứng dụng được mô tả dưới đây: 1. Lợi dụng phản ứng của Si với dung dịch kiềm, trước đây người ta dùng hợp kim FEROSILIC để điều chế nhanh khí hiđro ngoài mặt trận.
2. Hợp chất FeSO4 được sử dụng làm thuốc thử nhận biết ion nitrat trong môi trường axit do tạo được hợp chất có màu nâu ( kém bền ).
Nhiệt phân m gam hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3, K2MnO4, KClO, KClO3 (trong đó Mn chiếm 24,14% khối lượng). Sau một thời gian thu được chất rắn Y và 4,48 lít khí O2 (đktc). Hòa tan hoàn toàn Y cần 1 lít dung dịch HCl 2M (đun nóng), thu được 17,92 lít khí Cl2 và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 69 B. 68 C. 70 D. 67
Hỗn hợp A gồm Ala-Gly-Ala-Ala, Gly-Gly, Ala-Ala, Ala-Gly, Gly-Ala. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A thu được alanin và glyxin có tỉ lệ về khối lượng là 89 : 45. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp A, toàn bộ sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy bình tăng 128,4 gam. Phần trăm khối lượng Ala-Gly-Ala-Ala trong hỗn hợp A là:
A. 42,64% B. 41,12% C. 49,66% D. 44,08%
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến