Lực kéo về tác dụng vào một vật biến thiên điều hòa với tần số f thì động năng của vật biên thiên tuần hoàn theo thời gian với tần sốA.4fB.fC.2fD.0,5f
Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng:A.Thế năng của vật đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểuB.Thế năng của vật đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểuC.Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằngD.Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua một trong hai vị trí biên
Treo hai vật có khối lượng m và 2m vào cùng một lò xo và kích thích để chúng dao động điều hòa với cùng một cơ năng nhất định, tỉ số biên độ của trường hợp 1 và trường hợp 2A. $ 2 $ B. $ \sqrt{2} $ C. $ \dfrac{1}{\sqrt{2}} $ D. $ 1 $
Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A và dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu?A.0,1 JB.0,6 JC.0,2 JD.0,4 J
Phương trình dao động cơ của chất điểm khối lượng m là $ x=Ac\text{os2}\pi \text{t} $ động năng của nó biên thiên theo thời gian theo phương trìnhA.\[ \dfrac{m{{\omega }^{2}}.{{A}^{2}}}{2}(1-c\text{os2}\pi \text{t)} \].B.\[ \dfrac{m{{\omega }^{2}}.{{A}^{2}}}{2}(1+c\text{os2}\pi \text{t)} \].C.\[ \dfrac{m{{\omega }^{2}}.{{A}^{2}}}{4}(1-c\text{os4}\pi \text{t)} \].D.\[ \dfrac{m{{\omega }^{2}}.{{A}^{2}}}{4}(1+c\text{os4}\pi \text{t)} \].
Hai con lắc đơn dao động điều hòa cùng một nơi trên trái đất, có năng lượng dao động bằng nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng, chiều dài dây treo con lắc thứ nhất $ {{\ell }_{1}}=1m $ biên độ góc $ {{\alpha }_{1}} $ chiều dài dây treo con lắc thứ hai là $ {{\ell }_{2}}=1,44m $ biên độ góc $ {{\alpha }_{2}} $ , tỉ số giữa biên độ góc $ {{\alpha }_{1}} $ và $ {{\alpha }_{2}} $ A. $ {{\alpha }_{2}}=2{{\alpha }_{1}} $ B. $ {{\alpha }_{2}}={{\alpha }_{1}} $ C. $ {{\alpha }_{2}}=1,2{{\alpha }_{1}} $ D. $ {{\alpha }_{1}}=1,2{{\alpha }_{2}} $
Ở một thời điểm, li độ của một vật dao động điều hòa bằng 40% biên độ dao động, tỉ số giữa động năng và thế năng của vật làA. $ \dfrac{4}{21} $ B. $ \dfrac{25}{4} $ C. $ \dfrac{4}{25} $ D. $ \dfrac{21}{4} $
Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Khi thế năng bằng 3 lần động năng thì tốc độ v của vật có biểu thứcA. $ v=\dfrac{\omega A}{3} $ B. $ v=\dfrac{\omega A}{2} $ C. $ v=\dfrac{\sqrt{3}\omega A}{2} $ D. $ v=\dfrac{\sqrt{2}\omega A}{3} $
Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình $ \text{x=Acos}\omega \text{t} $ . Thế năng của vật tại thời điểm t làA. $ \dfrac{1}{2}\text{m}{{\omega }^{2}}{{\text{A}}^{2}}{{\sin }^{2}}\omega \text{t} $ B. $ \dfrac{1}{2}\text{m}{{\omega }^{2}}{{\text{A}}^{2}}\text{co}{{\text{s}}^{2}}\omega \text{t} $ C. $ \dfrac{1}{2}\text{m}{{\omega }^{2}}\text{Aco}{{\text{s}}^{2}}\omega \text{t} $ D. $ \text{m}{{\omega }^{2}}{{\text{A}}^{2}}{{\sin }^{2}}\omega \text{t} $
Một con lắc đơn có chiều dài l, một đầu gắn vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thế năng của con lắc ở li độ góc $ \alpha $ làA. $ mgl(1-\alpha ) $ B. $ \dfrac{mgl\alpha }{2} $ C. $ \dfrac{mgl{{\alpha }^{2}}}{2} $ D. $ \dfrac{mgl(1-\alpha )}{2} $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến