Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ con là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của chúng tôi . Chính vì vậy, ngay từ giai đoạn đầu, trẻ con chúng ta cần được trang bị kỹ năng sống để định hướng phát triển cá nhân một cách tốt nhất.Có lẽ chúng ta đã nghe rất nhiều về cụm từ “kỹ năng sống” và “giáo dục kỹ năng sống cho trẻ”và em cũng đã có cơ hội được trải nghiệm, rèn luyện cách ứng phó khi lạc vào rừng!
Một buổi sáng thức dậy và đến lớp cùng đám bạn như mọi khi, nhưng không, khi vào lớp cô thông báo hôm nay lớp chúng ta sẽ có dành ra 1 buổi sáng để học tập kĩ năng sống. Cả lớp đều rất hào hứng và em cũng vậy! Từ phía sau em nghe thấy 1 giọng nữ cất lên :"Chào cả lớp, hôm nay chị sẽ phụ trách lớp em trong 2 tiết nhé!"Em quay lại, hóa ra là 1 chị hướng dẫn viên!
Chị nói hôm nay chúng em sẽ học cách"ỨNG PHÓ KHI BỊ LẠC TRONG RỪNG". Chị có đưa chúng em 1 tờ giấy như sau, chị bảo đó là tất cả những điều chị vừa noi và nếu quên thì có thể đọc lại.
- Tìm con đường ngắn nhất dẫn đến khu dân cư gần nhất
- Biết cách xem bản đồ và sử dụng la bàn
- Chọn điểm cao nhất để quan sát ->lắng nghe những âm thanh xung quanh để đoán được nơi thoát thân
- Đi xuôi về phía hạ lưu của một con sông hay con suối -> dễ gặp được người dân sống tại khu vực
- Quan sát các dấu hiệu từ thiên nhiên:
- Mặt trời
- Gió: ở Việt Nam có 2 loại gió mùa Đông Bắc (tháng 10 – tháng 4) và gió mùa Tây Nam (tháng 4 – tháng 10). Muốn biết gió hướng thì có thể nhìn ngọn cây, ngọn cỏ. Hoặc cầm ít cát bụi, giấy vụn,…thả xuống xem gió cuốn đi hướng nào
- Rêu mốc: Nơi nào nhiều rêu nơi đó là hướng bắc (vì mặt trời không chiếu vào phía này)
- Hoảng sợ (vì những người thân của chúng ta đang cố gắng kiếm chúng ta).
- Đi những lối đi chằng chịt. Nên theo những lối mòn
- Không nên cởi trần đi trong rừng.
- La lớn tìm kiếm => gây mất sức
Bị lạc trong rừng - Trường hợp có thông báo với người khác
- Làm dấu hiệu -> cho những người tìm kiếm bạn nhận ra nơi ở của bạn. Đốt lửa (ở những nơi trống trải), căng những tấm vài màu, quần áo, nón mũ lên cao hoặc nơi dễ thấy, tạo những tiếng động lớn.
- Tạo một chỗ trú ẩn giúp mình cảm thấy an tâm, thư giãn, bớt căng thẳng, lo âu.
- Tìm hiểu môi trường chung quanh, để tìm kiếm nguồn nước, thực phẩm, chỗ trú ẩn, củi,…
- Không tìm hiểu thông tin về nơi sắp đến du lịch
- Tự ý tách riêng khỏi nhóm/ đoàn du lịch
Cuối buổi học ! Mọi người đều vui vẻ khi đã có 1 buổi ngoại khóa vừa vui vừa rút ra được kiến thức!
Bài mik tự nghĩ nha! nếu thấy hay và hữu ích nhớ vote 5sao và tl hay nhất nha!