Trong các quặng sau: Hematit, manhetit, xiđerit, pirit. Quặng không thể dùng để điều chế gang làA. Manhetit. B. Hematit. C. Pirit. D. Xiđerit.
Cho các chất: etyl axetat, anilin, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH làA. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Trong hiện tượng gỉ sắt, chất oxi hoá là?A. CO2 và O2. B. O2. C. Ion H+ và O2. D. Ion H+.
Cho Fe phản ứng vừa hết với H2SO4, thu được một chất khí và 8,28g muối. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4. Khối lượng Fe đã phản ứng làA. 2,25g. B. 2,52g. C. 1,68g. D. 11,2g.
Dung dịch thu được khi hoà tan Cu(OH)2 vào dung dịch NH3 gọi làA. Nước sơn. B. Nước nhuộm màu. C. Nước svayde. D. Nước khử trùng.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m làA. 17,92. B. 22,40. C. 26,88. D. 20,16.
Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất làA. Manhetit. B. Xiđerit. C. Pirit sắt. D. Hematit.
Ứng với CTPT C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính làA. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Nung nóng 25,5 gam hỗn hợp gồm Al, CuO và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 6,8 gam; đồng thời thoát ra a mol khí H2 và còn lại 6,0 gam rắn chỉ gồm kim loại không tan. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 và x mol HNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có tổng khối lượng là 49,17 gam và a mol hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và H2 (trong đó H2 có số mol là 0,02 mol). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x làA. 0,09. B. 0,13. C. 0,12. D. 0,15.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến