Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính làA. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Nung nóng 25,5 gam hỗn hợp gồm Al, CuO và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 6,8 gam; đồng thời thoát ra a mol khí H2 và còn lại 6,0 gam rắn chỉ gồm kim loại không tan. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 và x mol HNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có tổng khối lượng là 49,17 gam và a mol hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và H2 (trong đó H2 có số mol là 0,02 mol). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x làA. 0,09. B. 0,13. C. 0,12. D. 0,15.
Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%. Biết lượng Fe bị hao hụt trong sản xuất là 1%?A. 2351,16 tấn B. 1325,16 tấn C. 3512,61 tấn D. 5213,61 tấn
Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được các sản phẩm làA. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2, NO. C. Fe2O3, NO2, O2. D. Fe, NO2, O2.
Cho phản ứng hóa học: $\displaystyle Fe\text{ }+\text{ }CuS{{O}_{4}}~\to ~\text{ }FeS{{O}_{4}}~+\text{ }Cu$Trong phản ứng trên xảy ra?A. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. C. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. D. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z ở dạng dung dịch được ghi lại như sauThuốc thửChấtXYZQuỳ tímHóa xanhKhông đổi màuKhông đổi màuDung dịch bromKhông kết tủaKết tủa trắngKhông kết tủaChất X, Y, Z lần lượt làA. Glyxin, Anilin, Axit glutamic. B. Anilin, Glyxin, Metylamin. C. Axit glutamic, Metylamin, Anilin. D. Metylamin, Anilin, Glyxin.
Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z làA. 103. B. 75. C. 117. D. 147.
Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng gốc α-amino axit. D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1.
Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dung dịch H2SO4 theo phản ứng sau:A. $\displaystyle \text{Cu + }{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{S}{{\text{O}}_{\text{4}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ }\to ~~\text{CuS}{{\text{O}}_{\text{4}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ + }{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{.}$ B. $\displaystyle \text{2Cu + 2}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{S}{{\text{O}}_{\text{4}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ + }{{\text{O}}_{\text{2}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ }\to ~~\text{2CuS}{{\text{O}}_{\text{4}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ + 2}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{O}$ C. $\displaystyle \text{Cu + 2}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{S}{{\text{O}}_{\text{4}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ }\to \text{ }\!\!~\!\!\text{ CuS}{{\text{O}}_{\text{4}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ + S}{{\text{O}}_{\text{2}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ + 2}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{O}\text{. }\!\!~\!\!\text{ }~$ D. $\displaystyle \text{3Cu + 4}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{S}{{\text{O}}_{\text{4}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ + }{{\text{O}}_{\text{2}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ }\to \text{ 3CuS}{{\text{O}}_{\text{4}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ + S}{{\text{O}}_{\text{2}}}\text{ }\!\!~\!\!\text{ + 4}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{O}$
Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X làA. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. AgNO3 và Zn(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến