1.
- Giới hạn đo (GHĐ): củ cân là: 2.5+3.10+2.20+50+100=230(g)2.5+3.10+2.20+50+100=230(g)
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của cân là : 5g
2.
Gọi m1 là khối lượng đĩa trái, m2 là khối lượng đĩa phải
Do hai đĩa cân thằng bằng nên m1 = m2. Vậy khối lượng vật nặng bằng với tổng khối lượng các quả cân đĩa phải
Khối lượng đĩa phải:
200+(2.100)+50+200+(5.2)+1=661(g)200+(2.100)+50+200+(5.2)+1=661(g)
⇒m1=m2=661(g)⇒m1=m2=661(g)
Vậy khối lượng vật nặng bên đĩa trái là 661g
3.
110m3
4.
vật 2 chứa 22m3
5.
lực hút
6.
1 gói 150g
7.
P=10m=10.2=20(N)
8.
1240,625 kg/m3
9.
Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn (nhớ đánh dấu độ dài 1 vòng này trên băng giấy). Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
10.
C10: can 10l, C8: can 8l, C5: can 5l
- Lấy C10 đổ vào C8, dư 2l bên trong C10
- sau đó đổ C8 (đang chứa 8l) vào C5, thì C5 có 5l
- Cuối cùng đổ C5(đang chứa 5l) vào C10(chứa 2l do bước 1 đã đổ 8l đi)
=> C10: lúc ấy có 5+2 = 7 lít