45. Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm: A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Đáp án B.
Nhiệt độ có ảnh hưởng: A. Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân. B. Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rễ. C. Chỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá. D. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá.
Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần ít năng lượng. B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ. C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng. D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
Cân bằng nước âm là trường hợp: A. Cây thừa nước và được thoát hơi nước đến lúc thiếu nước trở lại. B. Cây thiếu nước, được bù lại bằng quá trình hút nước. C. Cây thiếu nước kéo dài bằng lượng nước hút vào ít hơn so với lượng nước cây sử dụng và lượng nước thoát hơi. D. Cây sử dụng nước quá nhiều.
41. Cây mất nước dương là hiện tượng: A. Cây mất nước được bù lại bằng sự nhận nước đến lúc bão hoà nước. B. Cây mất nước được thoát hơi nước nhiều đến lúc bão hoà nước. C. Cây luôn luôn ở trạng thái thừa nước. D. Cây thiếu nước, không được bù lại và bị hạn.
Cân bằng nước là hiện tượng:
A. Xảy ra khi cây luôn luôn được bão hoà nước. B. Tương quan về tỉ lệ hút nước và thoát hơi nước dẫn đến bão hoà nước trong cây. C. Cây thiếu nước được bù lại cho quá trình hút nước. D. Cây thừa nước và được sử dụng cho đến khi có sự bão hòa nước trong cây.
39. Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây? A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng. B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời. C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh sáng mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
38. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Sự thoát hơi nước khí khổng diễn ra qua 3 giai đoạn: a. Hơi nước khuếch tán từ khe qua khí khổng. b. Nước bốc hơi từ bề tế bào nhu mô lá vào gian bào. c. Hơi nước khuếch tán từ bề mặt lá ra không khí xung quanh. Thứ tự đúng: A. a, b, c B. c, b, a C. b, c, a D. b, a, c
Trong số những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai? 1. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu. 2. Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn luôn mở cửa. 3. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước bất luận vào ban ngày hay ban đêm. 4. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng? A. Nhiệt độ B. Nước C. Phân bón D. Ánh sáng
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến