Bài 22. Trong quá trình dich mã, bộ ba mã sao 3'AUX5' của mARN khớp bổ sung với bộ ba đối mã nào sau đây? A. 5'UAG3'. B. 3'AUG5'. C. 3'UAG5'. D. 3'UAX5'.
Bộ 3 mã sao ( mARN ) : 3’ AUX 5’ → khớp với bộ 3 đối mã (t ARN) : 5’ UAG 3’ trong quá trình dịch mã .
Bài 21. Phân tử ADN ở vi khuẩn E.Coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển E.Coli này sang môi trường chỉ có N 14 thìsau 5 tự sao, trong số các phân tử ADN con có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N 15?
A. 4. B. 2. C. 6.
D. 8.
Bài 20. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ưu thế lai?
A. ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo. B. ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng. C. các con lai F1 có ưu thế lai cao hơn thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau. D. trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
Bài 19. Trên một đơn vị tái bản của ADN quan sát thấy có 50 đoạn Okazaki, số đoạn mồi đã được tổng hợp ở đơn vị tái bản này là A. 50. B. 51. C. 52. D. 104.
Bài 18. Giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen có điểm nào giống nhau sau đây: I. Đều làm biến đổi vật chất di truyền. II. Đều làm biến đổi kiểu hình. III. Đều là các biến dị di truyền. IV. Đều xuất hiện do tác động của nhân tố lý hóa môi trường. V. Đều có vai trò cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. A. I, III và V.
B. II, III và V. C. II, III và V. D. I, II, III và V.
Bài 17. Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST A. đột biến chuyển đoạn tương hỗ và đột biến lệch bội. B. đột biến mất đoạn, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST. C. đột biến số lượng NST, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST. D. các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau.
Bài 16. Ở vi khuẩn E.Coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac, kết luận nào sau đây là đúng? A. các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau. B. các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau. C. các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã khác nhau. D. các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau.
Bài 15. Hãy chọn kết quả đúng về mối quan hệ giữa ren, mARN, protein ở sinh vật nhân chuẩn. A. biết được trình tự các bộ ba ở trên mARN thìsẽ biết được trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit. B. biết được trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit thìsẽ biết được trình tự các nucleotit trên mARN. C. biết được trình tự các nucleotit của gen thìsẽ biết được trình tự các axit amin ở trên chuỗi polipeptit. D. biết được trình tự các nucleotit ở trên mARN thìsẽ biết được trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit.
Bài 14. Khi nói về ADN, phát biểu nào sau đây không đúng? A. chỉsố ADN là phương pháp chính xác để xác định cá thể, mối quan hệ huyết thống, để chẩn đoán, phân tích các bệnh di truyền. B. chỉsố ADN có ưu thế hơn hẳn các chỉ tiêu hình thái, sinh lí, sinh hóa thường dùng để xác định sự khác nhau giữa các cá thể. C. chỉsố ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nucleôtit có chứa mã di truyền trên ADN, đoạn nucleotit này giống nhau ở các cá thể cùng loại. D. chỉsố ADN được sử dụng trong khoa học hình sự để xác định tội phạm, tìm ra thủ phạm trong các vụ án.
Bài 13. Ở một loài giao phối, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; hai cặp alen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Ở một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A là 0,6; a là 0,4 và tần số B là 0,7; b là 0,3. Trong quần thể này, cây có kiểu hình thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ A. 4,32%. B. 3,24%. C. 7,56%. D. 5.76%.
Bài 12. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào? 1. Lực co tim 2.Khối lượng máu 3. Nhịp tim 4. Số lượng hồng cầu 5. Độ quánh của máu 6. Sự đàn hồi của mạch máu Đáp án đúng là A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6. C. 2, 3, 4, 6. D. 1, 2, 3, 5, 6.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến