Bài 7. Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào?
A. chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C. ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. chỉ ở nhóm thực vật C3.
Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp đều xảy ra ở cả ba nhóm thực vật C3, C4 và CAM. → Đáp án B.
Bài 6. Thực vật chỉ hấp thụ được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là A. Dạng nitơ tự do trong khí quyền (N2). B. Nitơ nitrat (NO3+), nitơ amôn (NH4+). C. Nitơ nitrat (NO3+). D. Nitơ amôn (NH4+).
Bài 5. Con đường thoát hơi nước qua khí không có đặc điểm là A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng độ mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh khi khí khổng mở. D. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh khi nhiệt độ cao.
Bài 4. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ thể A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất. B. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất. C. Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất. D. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất.
Bài 3. Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng A. làm tăng nhu động ruột. B. làm tăng bề mặt hấp thụ. C. tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa hóa học. D. tạo điều kiện cho tiêu hóa cơ học.
Bài 2. Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự A. nút xoang nhĩ phát xung điện → Nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puôckin. B. nút xoang nhĩ phát xung điện → Bó His → Nút nhĩ thất → Mạng lưới Puôckin. C. nút xoang nhĩ phát xung điện → Nút nhĩ thất → Mạng lưới Puôckin → Bó His. D. nút xoang nhĩ phát xung điện → Mạng lưới Puôckin → Nút nhĩ thất → Bó His.
Bài 1. Mối liên hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể là: A. tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. B. tỉ lệ thuận với khối lượng cơ thể. C. ở cá và bò sát thì tỉ lệ thuận, ở chim và thú tỉ lệ nghịch. D. Tùy thuộc vào trạng thái hoạt động của cơ thể.
Bài 7. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đột biến đối với tiến hóa? I. Đột biến làm phát sinh các biến dị di truyền, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. II. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. III. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến nên không có ý nghĩa đối với tiến hóa. IV. Đột biến là nhân tố tiến hóa vì đột biến làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Bài 6. Khi nói về quá trình trao đổi nước của thực vật trên cạn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cơ quan hút nước chủ yếu là rễ. II. Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu là lá. III. Nước được vận chuyển từ rễ lên lá rồi lên thân bằng mạch gỗ. IV. Tất cả lượng nước do rễ hút được đều thoát ra ngoài qua con đường khí khổng. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Bài 4. Vi khuẩn phân nitrat hóa có thể thực hiện giai đoạn nào sau đây? A. Chuyển N2thành NH3 B. Chuyển từ NH4+thành NO3-
C. Từ nitrat thành N2 .D. Chuyển chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
Bài 3. Khi nói về axit nucleic ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chỉ có ARN mới có khả năng đột biến. B. Tất cả các loại axit nucleic đều có liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung. C. Axit nucleic có thể được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới. D. Axit nucleic chỉ có trong nhân tế bào.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến