Câu 10. Hướng tiến công chủ yếu của ta trong năm 1975 là 191 A. Quảng Trị. B. Huế. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
D
Câu 9. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn là A. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. B. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. C. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. D. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng.
Câu 8. Từ sau Hiệp định Pari, Nhân dân miền Nam đẩy mạnh phong trào đấu tranh chính trị với mục tiêu A. đòi Mĩ rút quân về nước, thi hành các quyền tự do dân chủ. B. đòi Mĩ – Thiệu thi hành Hiệp định Pari, thực hiện các quyền tự do dân chủ. C. đòi Mĩ – Thiệu thi hành Hiệp định Pari, thực hiện các quyền tự do dân chủ, lật đổ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu. D. đòi các quyền tự do dân chủ, đòi Mĩ rút về nước, chống đàn áp, lật đổ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.
Câu 7. Cuối 1974 đầu 1975 ta mở hoạt động quân sự ở Nam Bộ với trọng tâm là ở A. Xuân Lộc và Long Khánh. B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. C. Tây Ninh và Đồng bằng sông Cửu Long. D. Phan Rang và Ninh Thuận.
Câu 6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 (7 – 1973) đã nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là A. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. đòi Mĩ và chính quyền Sài Gòn thi hành Hiệp định Pari. C. xây dựng và củng cố vùng giải phóng. D. thực hiện triệt để “ người cày có ruộng”.
Câu 5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 (7 – 1973) đã nhận định kẻ thù của cách mạng miền Nam là A. chính quyền Sài Gòn. B. Mĩ và đồng minh của Mĩ. C. đồng minh của Mĩ và chính quyền Sài Gòn. D. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.
Câu 4. Để phá hoại Hiệp định Pari 1973, chính quyền Sài Gòn đã tiến hành chiến dịch A. “ trả đũa ồ ạt”. B. “ tìm diệt và bình định”. C. “ tràn ngập lãnh thổ”. D. “ bình định lấn chiếm”
Câu 3. Hành động phá hoại Hiệp định Pari 1973 của chính quyền Sài Gòn là A. mở các cuộc hành quân “ bình định – lấn chiếm” vùng giải phóng. B. tổ chức những cuộc hành quân tìm diệt, đánh vào căn cứ của ta. C. đàn áp, khủng bố những hoạt động yêu nước của nhân dân miền Nam. D. không tiến hành trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
Câu 2. Hành động của Mĩ ở miền Nam sau Hiệp định Pari 1973 là A. rút hết quân đội và cố vấn quân sự khỏi miền Nam. B. giữ lại 2 vạn cố vấn, lập bộ chỉ huy quân sự, viện trợ cho chính quyền Sài Gòn. C. Mĩ hóa trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam. D. Thỏa hiệp với Liên Xô, Trung Quốc gây khó khăn cho ta.
Câu 1. Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pari năm 1973 là A. biến miền Nam thành quốc gia tự trị. B. phá hoại Hiệp định Pari, tiếp tục chiến tranh. 189 C. chuẩn bị đánh chiếm vùng giải phóng. D. phá hoại miền bắc.
Câu 45: Từ kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari, hãy rút ra bài học kinh nghiệm gì cho vấn đề ngoại giao hiện nay? A. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao. B. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, kinh tế và ngoại giao. C. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh văn hóa, chính trị và ngoại giao. D. Bài học về sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, binh vận và ngoại giao
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến