Câu 2. Cầu Mĩ Thuận ở Đồng bằng sông Cửu Long do một đồng minh của Mĩ từng tham gia chiến tranh tại miền Nam ( 1965-196 ) xây dựng là A.Hàn Quốc. B. Thái Lan. C.Philippin. D. Ôxtrâylia.
D
Câu 1. Điểm mới của “ chiến tranh cục bộ” so với “chiến tranh đặc biệt” như thế nào? A. Có sự tham gia của quân đội Mĩ và quân đồng minh Mĩ. B. Sự tham gia quân đội Sài Gòn với viện trợ Mĩ. C. Phạm vi chiến tranh lan rộng khắp Đông Dương. 177 D. Mức độ chiến tranh ngang nhau, chưa ác liệt.
Câu 12. Nội dung nào dưới đây là điểm giống nhau của ba loại hình chiến lược (Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh) của Mỹ ở Việt Nam? A. Sử dụng quân Mĩ và đồng minh của Mĩ, với sự viện trợ quân sự cho quân đội Sài gòn. B. Có cố vấn Mĩ chỉ huy, tranh thủ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc để cô lập ta. C. Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương. D. Sử dụng quân đội Sài Gòn, do Mĩ chỉ huy, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
Câu 11. Ý nào dưới đây thể hiện sự khác nhau trong âm mưu của Mĩ giữa cuộc Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất và lần thứ hai: A. Ngăn chặn sự chi viện từ ngoài vào miền Bắc, miền Bắc vào miền Nam. B. Giành thắng lợi quyết định, buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mĩ. C. Uy hiếp tinh thần của nhân dân ta ở hai miền Nam – Bắc. D. Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của nhân dân miền Bắc
Câu 10. Ý nghĩa nào dưới đây là của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968? 176 1. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ. 2. Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc. 3. Mĩ rút quân về nước. 4. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược. A. 1,2. B. 2,3. C. 3,4. D. 4,1.
Câu 9. Ý nào không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược“ Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam là A. nhanh chóng tạo ra ưu thế mới về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “ tìm diệt”. B. cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới. C. mở những cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của Quân giải phóng, các cuộc hành quân“tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”. D. dồn dân lập “ ấp chiến lược” coi đây là “xương sống” của chiến lược.
Câu . Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” là A. lực lượng quân đội Sài gòn giữ vai trò quan trọng. B. lực lượng quân đội Mĩ giữ vai trò quan trọng. C. sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ. D. lực lượng quân Đồng minh giữ vai trò quan trọng.
Câu 7. Ý nghĩa lớn nhất cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân Mậu thân 196 là A. buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc. B. buộc Mĩ ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pa ri. C. buộc Mĩ tuyên bố phi Mĩ hóa chiến tranh xâm lược. D. mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến.
Câu 6. Điểm khác biệt lớn nhất về âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Sử dụng các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại. B. Sử dụng quân đội Mỹ, quân Đồng minh và đánh phá miền Bắc. C. Huy động lực lượng lớn quân Đồng minh của Mỹ tham gia. D. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
Câu 5. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) là gì? A. Nâng cao uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. B. Khẳng định khả năng có thể đánh thắng Mĩ đã trở thành hiện thực. C. Cổ vũ quân dân cả nước quyết tâm đánh thắng Mĩ. D. Chiến thắng Vạn Tườngđược coi là “ Ấp Bắc” đới với quân Mĩ.
Câu 4. Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 196 của ta, Mĩ tuyên bố “ phi Mĩ hóa” chiến tranh tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược A. Chiến tranh một phía. B. Chiến tranh đặc biệt. C. Chiến tranh cục bộ. D. Việt Nam hóa chiến tranh.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến