Nhân tố tiến hóa nào sau có thể làm thay đổi đồng thời tần số alen thuộc cùng một gen của hai quần thể? A. Chọc lọc tự nhiên. B. Yếu tố ngẫu nhiên C. Di – nhập gen D. Đột biến
Di nhập gen làm thay đổi tần số alen của cả 2 quần thể Chọn C
Đặc điểm nổi bật nhất ở đại Cổ sinh là: A. sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn của nhiều loài thực vật và động vật. B. sự phát triển của cây hạt kín, chim và thú. C. sự phát triển của cây hạt kín và sâu bọ. D. sự phát triển của cây hạt trần và bò sát.
Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì A. cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ. B. cây tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội. C. cây tứ bội có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội. D. cây tứ bội có cả quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.
Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố làm phá vỡ trạng thái cân bằng di truyền của quần thể? (1) Các yêu tố ngẫu nhiên. (2) Giao phối không ngẫu nhiên. (3) Quá trình đột biến. (4) Chọn lọc tự nhiên. (5) Di nhập gen. (6) Giao phối ngẫu nhiên A. 2 B. 5 C. 3 D. 6
Trong lịch sử phát triển của sinh giới, có rất nhiều loài bị tuyệt chủng .Nguyên nhân chủ yếu làm cho các loài bị tuyệt chủng là A. do sinh sản ít, đồng thời lại bi các loài khác dùng làm thức ăn. B. do cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng nên bị diệt vong, C. có những thay đổi lớn về khí hậu, địa chất D. do cạnh tranh khác loài dẫn đến loài yếu hơn bị đào thải.
Một quần thề có tỉ lệ kiểu gen là 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25 aa đang chịu tác động của các nhân tố tiến hóa: (1) Di nhập gen. (2) Giao phối không ngẫu nhiên. (3) Đột biến làm cho A thành a. (4) Chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu gen dị hợp. Những trường hợp làm cho tỉ lệ kiểu gen biến đổi theo hướng xác định là A. (1),(3). B. (1), (2), (3). C. (1),(3),(4). D. (2),(4).
Đặc điểm nào dưới đây không đúng đối với thể đột biến đa bội?
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li trước hợp tử? A. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối. B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triền thành phôi, C. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. D. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển.
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở một nhóm tế bào sinh dưỡng của một cơ thể khi tiến hành nguyên phân sẽ dẫn đến kết quả
Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định là A. Chọn lọc tự nhiên. B. yếu tố ngẫu nhiên C. đột biến D. di - nhập gen.
Những cơ thể mang đột biến nào sau đây là thể đột biến? (1) Đột biến gen lặn trên NST giới tính. (2) Đột biến gen trội. (3) Đột biến dị đa bội. (4) Đột biến gen lặn trên NST thường. (5) Đột biến đa bội. (6) Đột biến cấu trúc NST. Phương án đúng là:
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến