Câu 16 Cho dãy các kim loại: Ba, Zn, Fe, Cu, Ag. Số kim loại (dùng dư) có khả năng khử được muối Fe(III) trong dung dịch, thu được muối Fe(II) là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
C
Câu 15 Cho dãy các dung dịch: (1) MgCl2, (2) HCl, (3) HNO3 loãng, (4) Fe2(SO4)3, (5) CuSO4. Số dung dịch tác dụng được với Fe là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 14 Cho phản ứng hóa học: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Trong phản ứng xảy ra sự khử Cu. B. Trong phản ứng, Ag+ bị oxi hoá.
C. Tính oxi hóa của Ag+ mạnh hơn Cu2+. D. Tính khử của Cu yếu hơn Ag.
Câu 13 Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 12 Hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. AgNO3. D. FeCl3
Câu 11 X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3. Trong dãy điện hoá, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Fe, Cu. B. Cu, Zn. C. Ag, Mg. D. Al, Au.
Saccarozo và fructozo đều thuộc loại :
Cho chất X vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, không thấy xảy ra phản ứng tráng gương. Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?
Chất lỏng hòa tan được xenluloz là:
Nhóm mà tấtcả các chất đều tác dụng được với nước khi cómặt xúc tác trong điều kiện thích hợi là:
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến