Câu 5 Thí nghiệm nào sau đây thì sắt chỉ bị ăn mòn hóa học?
A. Cho mẫu gang vào dung dịch HCl. B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
C. Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch HCl. D. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
Câu 1 Trong phòng thí nghiệm, khí H2 được điều chế bằng phản ứng giữa Zn và dung dịch
H2SO4 loãng. Khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn khi thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch nào sau đây?
A. MgSO4. B. CuSO4. C. Al2(SO4)3. D. Na2SO4.
Câu 4 Cho các hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol): (1) Fe3O4 và Cu, (2) Al và Al4C3, (3) Fe và FeS, (4) Cu(NO3)2 và Cu.Số hỗn hợp có khả năng tan hoàn toàn trong dung dịch HCl (dư, không có oxi) là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 3 Cho các hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol): (1) FeCl3 và Cu, (2) NaNO3 và Cu, (3) Fe và Zn, (4) Fe2O3 và Cu.Số hỗn hợp có khả năng tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư, không có oxi) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24 Cho dãy các dung dịch: (1) H2SO4, (2) FeCl3, (3) CaCl2, (4) AgNO3, (5) CuSO4. Cho a gam bột Zn dư vào từng dung dịch trên đến phản ứng hoàn toàn, thu được b gam chất rắn. Số trường hợp có giá trị a > b là
Câu 23 Cho dãy các dung dịch: (1) Fe2(SO4)3, (2) HCl, (3) CuSO4, (4) AgNO3, (5) MgSO4.
Cho a gam bột Fe dư vào từng dung dịch trên đến phản ứng hoàn toàn, thu được b gam chất rắn. Số
trường hợp có giá trị a < b là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 22 Hỗn hợp bột T gồm Fe, Cu và Ag. Cho T vào lượng dư dung dịch nào sau đây đến
phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn chỉ chứa Ag?
A. HCl. B. Fe2(SO4)3. C. HNO3. D. CuSO4.
Câu 21 Hỗn hợp bột E gồm Cu và Ag. Cho E vào lượng dư dung dịch nào sau đây để hòa tan
Cu và thu được Ag?
A. AgNO3. B. HNO3. C. CuSO4. D. HCl.
Câu 18 Cho thứ tự các cặp oxi hoá - khử: Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Fe2+ khử được Ag+ thành Ag. B. Ag+ oxi hoá được Cu thành Cu2+.
C. Cu khử được Fe3+ thành Fe2+. D. Fe3+ oxi hoá được Ag thành Ag+.
Câu 17 Cho thứ tự các cặp oxi hoá - khử: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Fe2+ oxi hoá được Cu thành Cu2+. B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+.
C. Fe3+ oxi hoá được Cu thành Cu2+. D. Cu khử được Fe3+ thành Fe.
Câu 16 Cho dãy các kim loại: Ba, Zn, Fe, Cu, Ag. Số kim loại (dùng dư) có khả năng khử được muối Fe(III) trong dung dịch, thu được muối Fe(II) là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến