Xạ khuẩn có hình thức sinh sản chủ yếu bằngA. bào tử hữu tính. B. bào tử vô tính. C. đứt đoạn. D. tiếp hợp.
Thời gian tính từ lúc bắt đầu cho sinh vật vào môi trường nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng được gọi làA. pha tiềm phát. B. pha lũy thừa. C. pha cân bằng. D. pha suy vong.
Nhóm vi sinh vật sống ở vùng Nam Cực, Bắc Cực đại dương làA. nhóm ưa lạnh. B. nhóm ưa ấm. C. nhóm ưa nhiệt. D. nhóm ưa siêu nhiệt.
Vi khuẩn ưa kiềm sinh trưởng tốt ở pHA. 7. B. 6 - 7. C. 6 - 8. D. lớn hơn 9.
Xạ khuẩn (Actimomycetes) có hình thức sinh sản bằngA. phân đôi. B. nảy chồi và tạo thành bào tử. C. sinh sản bằng bào tử vô tính. D. sinh sản bằng bào tử hữu tính.
Vi sinh vật có khả nặng sinh trưởng chỉ khi nồng độ ôxi thấp hơn nồng độ ôxi trong khí quyển. Đây là loại vi sinh vậtA. hiếu khí bắt buộc. B. kị khí không bắt buộc. C. kị khí bắt buộc. D. vi hiếu khí.
Thời gian thế hệ g của trực khuẩn lao ở 37°C làA. 20 phút. B. 40 phút. C. 12 giờ. D. 2 giờ.
Vì sao phải bảo quản thịt, cá ở nhiệt độ thấp?A. Ở nhiệt độ thấp, vi khuẩn gây thối thịt, cá không hoạt động được. B. Ở nhiệt độ thấp, màng tế bào vi khuẩn bị phá huỷ. C. Ở nhiệt độ thấp, thịt, cá đông cứng lại, vi khuẩn gây thối không xâm nhập được. D. Ở nhiệt độ thấp, vi khuẩn chết.
Gọi n là số lần phân chia tế bào. Khi nuôi cấy 1 vi khuẩn (sinh sản bằng phân đôi) vào môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng thì số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy sẽ theo công thức (giả thiết không có vi khuẩn chết)A. N = 2 + n. B. N = 2.n. C. N = 2n. D. N = 2n − 1.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực của hai lực và ?A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2. C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2. D. Ta luôn có hệ thức: |F1 − F2| ≤ F ≤ F1 + F2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến