Phải mắc ròng rọc động và ròng rọc cố định ntn để với mọt số ít nhất các ròng rọc, có thể đưa một vật có thể đưa một vật có trọng lương P=800N lên cao ma chỉ cần một lực kéo F=100N.Coi trọng lượng của các ròng rọc là ko đáng kể

Các câu hỏi liên quan

Bài 5: Cho ABC biết: AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm. Chứng tỏ ABC là tam giác vuông. Bài 6: Cho MNP có MN = MP = 10cm, NP = 16cm. Kẻ MK vuông góc với NP (K NP) a) Chứng minh KN = KP và b) Tính độ dài đoạn thẳng MK? c) Kẻ KH vuông góc với MN tại H, kẻ KI vuông góc với MP tại I. CMR: KHI là tam giác cân? Bài 7: Cho góc nhọn xOy. M là một điểm thuộc tia phân giác của . Kẻ , . a) CMR: b) CMR: MH = MK c) Nếu thì MHK là tam giác gì? Vì sao? Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây: 8 5 7 8 9 7 8 9 12 8 6 7 7 7 9 8 7 6 12 8 8 7 7 9 9 7 9 6 5 12 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b) Lập bảng “tần số” và nhận xét. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 2: Tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng (tính theo năm) được ghi lại theo bảng sau : 1 8 4 3 4 1 2 6 9 7 3 4 2 6 10 2 3 8 4 3 5 7 3 7 8 6 6 7 5 4 2 5 7 5 9 5 1 5 2 1 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu . b) Lập bảng tần số và nêu nhận xét. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 3: Điểm kiểm tra một tiết môn Toán 7 của một nhóm Hs được ghi lại như sau 6 5 7 4 6 10 10 8 9 9 7 9 9 8 9 7 8 9 7 5 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu . b) Lập bảng tần số và nêu nhận xét. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật. Bài 4:. Cho hình vẽ. Tính độ dài MN, AB? Bài 5: Cho MNP biết: MN = 8cm, MP = 15cm, NP = 17cm. Chứng tỏ MNP là tam giác vuông. Bài 6: Cho ABC , kẻ AH BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 8cm . Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC? Bài 7: Cho ABC , kẻ AH BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ). a) Biết . Tính ? b) Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC. Bài 1: Tổng số điểm 4 môn thi của các học sinh trong một phòng thi được cho trong bảng dưới đây. 32 30 22 30 30 22 31 35 35 19 28 22 30 39 32 30 30 30 31 28 35 30 22 28 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng tần số và nêu nhận xét. c/ Vẽ biểu đồ đọan thẳng Bài 2: Chiều cao của 40 học sinh lớp 7C được ghi trong bảng (đơn vị đo : cm) 140 143 135 152 136 144 146 133 142 144 145 136 144 139 141 135 149 152 154 136 131 152 134 148 143 136 144 139 155 134 137 144 142 152 135 147 139 133 136 144 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số tất cả các giá trị là bao nhiêu? b/ Lập bảng tần số và nêu nhận xét. c/ Từ bảng “tần số” hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng Bài 3: Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn được thống kê trong bảng ( đơn vị là nghìn đồng) 1 2 1 4 2 5 2 3 4 1 5 2 3 5 2 2 4 1 3 3 2 4 2 3 4 2 3 10 5 3 2 1 5 3 2 2 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng “tần số”, nhận xét; c/ Vẽ biểu đồ đọan thẳng Bài 4: Cho ABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC) a) Chứng minh HB = HC và ; b) Tính độ dài đoạn thẳng AH? c) Kẻ HD vuông góc với AB tại D, kẻ tại E. Chứng minh rằng HDE là tam giác cân? Bài 5: Cho ABC c©n t¹i A (AB = AC). Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) CM: . b) CM: BE = CD. c) Gọi K là giao điểm của BE và CD. CM: c©n t¹i K. d) CM: AK là tia phân giác của Bài 6: Cho ABC cã AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. KÎ AH BC (H BC) a) CM: HB = HC vµ b) TÝnh ®é dµi AH. c) KÎ HD AB (D AB); HE AC (E AC). CM: HDE c©n. Bài 7: Cho tam gíac ABC cân tại A. Kẽ , I BC. a) CMR: I là trung điểm của BC. b) Lấy điểm E thuộc AB và điểm F thuộc AC sao cho AE = AF. CM: IEF là tam giác cân. c) CM: EBI = FCI.