Thứ tự tăng dần độ mạnh tính axit của các axit halogenhidric là:A.HF, HCl, HI, HBrB.HF, HCl, HBr, HI. C.HCl, HF, HBr, HI. D.HI, HBr, HCl, HF.
Trong phương trình phản ứng hạt nhân ; gọi m0 = mA + mB , m = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác và tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sản phẩm. Phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng khi:A.m = m0 B. m = 2m0 C. m < m0 D.m > m0
Trong các sóng điện từ sau đây sóng nào có bước sóng ngắn nhất.A.sóng vô tuyến B.tia tử ngoạiC.ánh sáng nhìn thấy D. tia hồng ngoại
Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện làA. 3.28.105 m/s. B.4,67.105 m/s.C.5,45.105 m/s. D.6,33.105 m/s.
Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thìA.vận tốc thay đổi nhưng tần số không đổi.B. tần số không đổi nhưng bước sóng và vận tốc thay đổiC. tần số và bước sóng đều thay đổiD.tần số và bước sóng đều không đổi
Không cần tính toán, hãy cho biết phần trăm khối lượng oxi lớn nhất là ở chất nào sau đây ?A.CuOB.Cu2O. C.SO2. D.SO3.
Dành cho ban cơ bảnCấu tạo của hạt nhân có A.Z = 13, A = 27B.Z = 27, A = 14C.Z = 27, A = 13D.Z =13, A = 14
Dành cho ban cơ bảnHiện tượng nào dưới đây không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng:A.Hiện tượng tán sắc, tạo thành quang phổ liên tục của ánh sáng trắngB.Hiện tượng phát quang C.Hiện tượng quang điệnD.Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđro
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ làA.4B.5C.2D.3
Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 7 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN ?A.16. B.17. C. 18. D.19.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến