Dành cho ban cơ bảnHiện tượng nào dưới đây không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng:A.Hiện tượng tán sắc, tạo thành quang phổ liên tục của ánh sáng trắngB.Hiện tượng phát quang C.Hiện tượng quang điệnD.Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđro
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ làA.4B.5C.2D.3
Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 7 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng quan sát được trên đoạn MN ?A.16. B.17. C. 18. D.19.
Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 16,6 mm. Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN làA.8B.7C.11D.9
Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát đối xứng có bề rộng 1,5 cm thì số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ làA.15B.17C.13D.16
Chọn phát biểu: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:A.Chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệtB.Đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhauC.Không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoaD.Chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh
Hạt nhân có cấu tạo gồm:A.92 prôtôn và 146 nơtronB.238 prôtôn và 92 nơtron.C.92 prôtôn và 238 nơtronD.238 prôtôn và 146 nơtron.
Trong thí nghiệm I-âng cho a = 2 mm, D = 1 m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 thì khoảng vân giao thoa trên màn là i1 = 0,2 mm. Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó.A.λ2 = 0,6 μm; k2 = 3. B.λ2 = 0,4 μm; k2 = 3.C.λ2 = 0,4 μm; k2 = 2. D.λ2 = 0,6 μm; k2 = 2.
Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 thu được 117,6 lít hỗn hợp khí X. Cho X hấp thụ vào nước dư thu được dung dịch Y và 5,6 lít một chất khí thoát ra(đktc). % khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp làA.34,62%.B.65,45%.C.55,667%.D.34,62% hoặc 65,45%.
Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do.A.Thủy phân saccarozơ đã cho tạo ra dung dịch chứa glucozơ và fructozơ, trong đó glucozơ tráng gương đượcB.Trong phân tử saccarozơ có chứa este đã bị thủy phân.C.Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit.D.Đã có sự tạo thành mantozo sau phản ứng.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến