Cấu hình electron của ion Cr3+ là?A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.
Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt làA. FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4. D. FeCO3.
Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 16,20. B. 42,12. C. 32,40. D. 48,60.
Cho đồng tác dụng với từng dung dịch sau: HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Đồng phản ứng được vớiA. 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3.
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng nào quan sát được?A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ. D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m1 gam Fe(NO3)2 và m2 gam Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X. Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (ddktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O (không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m1 và m2 lần lượt làA. 4,5 và 6,39. B. 2,700 và 3,195. C. 3,60 và 2,130. D. 1,80 và 0,260.
Đốt cháy kim loại M trong oxi, lấy sản phẩm cho vào dung dịch X (dùng dư) thu được dung dịch Y chứa hai muối. Kim loại M và dung dịch X lần lượt làA. Fe và HNO3. B. Cu và HCl. C. Fe và HCl. D. Cu và HNO3.
Để phân biệt Fe kim loại, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ta có thể dùngA. dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH. B. dung dịch H2SO4, dung dịch KMnO4. C. dung dịch H2SO4, dung dịch NH4OH. D. dung dịch NaOH, dung dịch NH4OH.
Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Cr, Al và Fe. Số kim loại tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội?A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Cho biết Cu (Z = 29) cấu hình electron của ion Cu2+ làA. 1s22s22p63s23p63d9. B. 1s22s22p63s23p63d74s2. C. 1s22s22p63s23p63d84s1. D. 1s22s22p63s23p63d94s1.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến