M, N rủ H ( cả ba đều 17 tuổi) đua xe mô tô. H e ngại vì cả ba chưa có giấy phép lái xe sẽ bị công an xử phạt. M lên tiếng không lo vì bố N là trưởng công an quận nên có bị bắt cũng không sao. Nếu là bạn cùng lớp của M, N và H em sẽ làm gì?A.Cùng tham gia với các bạn vì đua xe rất thú vị.B.Không tham gia vì không muốn bị tai nạn.C.Khuyên các bạn không nên đua xe vì chưa đủ tuổi và đua xe rất nguy hiểm, dễ xảy ra tại nạn.D.Báo với công an để họ xử lí hành vi của các bạn.
Tòa án xét xử một số vụ án ở nước ta hiện nay, không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ quan trọng như thế nào trong bộ máy Nhà nước là thể hiện quyền bình đẳng vềA.quyền và nghĩa vụ của công dân.B.trách nhiệm pháp lí của công dân.C.nghĩa vụ của công dân.D.quyền của công dân.
Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông vi phạm pháp luật, bất kể người vi phạm là ai đã thể hiện sự bình đẳng vềA.nghĩa vụ của công dân.B. trách nhiệm pháp lí.C.trách nhiệm khi tham gia giao thông.D.quyền lợi của người tham gia giao thông.
A và B cùng dự thi vào trường đại học . A đạt điểm số cao, được tuyển chọn vào lớp chất lượng cao. B điểm số thấp hơn được tuyển vào lớp thường. Điều này có mâu thuẫn với quyền bình đẳng của công dân hay không? Vì sao?A.Không, vì việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân còn phụ thuộc vào khả năng và trình độ của mỗi người.B.Có, vì mọi công dân đều bình đẳng về cơ hội học tập.C.Có, vì mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.D.Không, vì A và B đều có quyền được chọn lớp học cho mình.
N 19 tuổi là một thanh niên hư hỏng, nghiện ma túy rủ A 17 tuổi bỏ học cướp xe máy, đánh trọng thương người lái xe (70%). Tòa án đã xử N tù chung thân, A 17 năm tù. Điều này có mâu thuẫn với công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí không? Vì sao?A.Có, vì N và A đều vi phạm như nhau.B.Có, vì cả N và A đều đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.C.Không, vì N đã đủ tuổi phải chụi trách nhiệm hình sự, còn A đang ở tuổi chưa thành niên nên mức xử phạt sẽ nhẹ hơn.D.Không, vì N là chủ mưu còn A bị lôi kéo.
M, N, H, K tổ chức đánh bạc ăn tiền. M, N và H bị công an xã xử phạt hành chính còn K là cháu của chủ tịch xã nên ko bị xử phạt chỉ bị nhắc nhở. Theo em, việc làm của công an xã không thể hiện công dân bình đẳng vềA.trách nhiệm pháp lí. B.nghĩa vụ.C.thi hành pháp luật. D.quyền và nghĩa vụ.
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rờiA. trách nhiệm của công dân. B.lợi ích của công dân.C.nghĩa vụ của công dân. D.bổn phận của công dân.
Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước nghi nhận trongA.Hiến pháp. B.nghị quyết của Quốc hội.C.chính sách của nhà nước. D.Hiến pháp và luật.
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói đến quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?A.Pháp luật luôn có sự phân biệt, đối xử giữa các công dân trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.B.Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí.C.Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nhau.D.Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân đến đâu còn phụ thuộc vào khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {\sqrt x - {1 \over {\sqrt x }}} \right)^3}\). Hàm số có đạo hàm \(f'\left( x \right)\) bằng:A.\({3 \over 2}\left( {\sqrt x + {1 \over {\sqrt x }} + {1 \over {x\sqrt x }} + {1 \over {{x^2}\sqrt x }}} \right)\)B.\(x\sqrt x - 3\sqrt x + {3 \over {\sqrt x }} - {1 \over {x\sqrt x }}\)C.\({3 \over 2}\left( { - \sqrt x + {1 \over {\sqrt x }} + {1 \over {x\sqrt x }} - {1 \over {{x^2}\sqrt x }}} \right)\)D.\({3 \over 2}\left( {\sqrt x - {1 \over {\sqrt x }} - {1 \over {x\sqrt x }} + {1 \over {{x^2}\sqrt x }}} \right)\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến