Cho \(z=2+3i \) là một số phức. Hãy tìm một phương trình bậc \(2 \) với hệ số thực nhận \(z \) và \( \overline{z} \) làm nghiệmA. \({{z}^{2}}-4z+13=0\) B. \({{z}^{2}}+4z+13=0\)C. \({{z}^{2}}-4z-13=0\) D. \({{z}^{2}}+4z-13=0\)
Gọi \({{z}_{1}};{{z}_{2}} \) là hai nghiệm phức của phương trình: \({{z}^{2}}+ \left( 1-3i \right)z-2 \left( 1+i \right)=0 \). Khi đó số phức \( \text{w}={{z}_{1}}^{2}+{{z}_{2}}^{2}-3{{z}_{1}}.{{z}_{2}} \) có mô đun là:A. \(2\sqrt{13}\) B. \(\sqrt{20}\) C. \(2\) D. \(\sqrt{13}\)
Các nghiệm \({{z}_{1}}= \frac{-1-5i \sqrt{5}}{3};{{z}_{2}}= \frac{-1+5i \sqrt{5}}{3} \) là nghiệm của phương trình nào sau đây:A. \({{z}^{2}}-2z+9=0\) B. \(3{{z}^{2}}+2z+42=0\)C. \({{z}^{2}}+2z+27=0\) D. \(2{{z}^{2}}+3z+4=0\)
Nghiệm của phương trình: \({{z}^{2}}+(1-i)z-18+13i=0 \) là:A. \(z=4-i;z=-5+2i\) B. \(z=4-i;z=-5-2i\)C. \(z=4+i;z=-5-2i\) D. \(z=4+i;z=-5+2i\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng \(( \alpha ):4x + 3y - 7z + 3 = 0 \) và điểm \(I(0;1;1) \). Phương trình mặt phẳng \(( \beta ) \)đối xứng với \(( \alpha ) \)qua I là:A.\((\beta ):4x + 3y - 7z - 3 = 0\) B.\((\beta ):4x + 3y - 7z + 11 = 0\)C. \((\beta ):4x + 3y - 7z - 11 = 0\) D. \((\beta ):4x + 3y - 7z + 5 = 0\)
Căn bậc hai của số phức \(-117+44i \) là:A. \(\pm \left( 2+11i \right)\) B. \(\pm \left( 2-11i \right)\) C. \(\pm \left( 7+4i \right)\) D. \(\pm \left( 7-4i \right)\)
Cho tứ diện ABCD có \(A(1;2;3),B(1; - 1;0),C(0; - 2;3),D( - 2;1;4) \). Tính góc giữa AD và mặt phẳng (ABC)A.\(\alpha \approx {45^0}17'\) B.\(\alpha \approx {28^0}7'\)C.\(\alpha = {30^0}\) D.\(\alpha \approx {48^0}7'\)
Cho hình vẽ. Các góc nội tiếp cùng chắn cung AB nhỏ làA.\(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{AIB}\) B.\(\widehat{ACB}\) và \(\widehat{AIB}\)C.\(\widehat{ACB}\) và \(\widehat{BAC}\) D.\(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{ACB}\)
Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: \(3{x^4} + 4{x^2} + 1 = 0 \)A.1 nghiệm B.4 nghiệm C.2 nghiệm D.Phương trình vô nghiệm
Cho(O;R) và đường thẳng a, gọi d là khoảng cách từ O đến a. Phát biểu nào sau đây là sai:A.Nếu \(d<R\) , thì đường thẳng a cắt đường tròn (O)B. Nếu \(d>R\) , thì đường thẳng a không cắt đường tròn (O)C.Nếu \(d=R\) thì đường thẳng a đi qua tâm O của đường trònD.Nếu \(d=R\) thì đường thẳng a tiếp xúc với đường tròn (O)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến