Ở loài tắc kè, màu sắc cơ thể có thể theo màu của môi trường sống. Đó là doA.đột biến nhiễm sắc thểB.đột biến genC.biến dị tổ hợpD.thường biến
Nội dung quy luật giới hạn sinh thái nói lênA.Mức độ thuận lợi của sinh vật với môi trường.B.Giới hạn phản ứng của sinh vật với môi trường.C.Giới hạn phát triển của sinh vật.D.Khả năng thích ứng của sinh vật với môi trường.
Khi xảy ra đột biến mất một cặp nucleotit thì chiều dài của gen giảm đi bao nhiêu? A.6 ÅB.6,8 ÅC.3 Å D.3,4Å
Nhiễm sắc thể giới tính là loại nhiễm sắc thểA.gồm hai chiếc có cấu trúc khác nhau không tương đồng quy định giới tính.B.có chứa các gen quy định giới tính và các gen quy định các tính trạng thường. C.có mang các tính trạng giới tính và các tính trạng thường di truyền cùng nhau.D.có mang các đoạn ADN mang thông tin di truyền quy định tính trạng giới tính.
Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh; B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn, hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Phép lai không làm xuất hiện kiểu hình xanh, nhăn làA.Aabb x aaBB. B.AaBb x aaBb.C.aabb x AaBb.D.AaBb x AaBb.
Trong tiến hoá nhỏ, quá trình đột biến có vai tròA.tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá, làm cho quần thể đa hình từ đó kiểu hình có lợi giúp sinh vật thích nghi.B.tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá, làm cho mỗi loại tính trạng của loài có phổ biến dị phong phú.C.tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá, làm cho mỗi loại tính trạng của loài có phổ biến dị phong phú.D.tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm cho quần thể đa dạng và phong phú là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.
Cho A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với a quy định quả xanh. Cho hai cây thuần chủng quả đỏ và quả xanh lai với nhau. Tỉ lệ kiểu gen phân li ở F2 sẽ làA.1 AA : 2Aa : 1aa.B.2 AA : 1 Aa : 1 aa.C.1 AA : 1 Aa : 2 aa.D.3 AA : 1 aa.
Cơ quan tương tự là kết quả của quá trình tiến hoá theo hướngA.vận động.B.phân li.C.đồng qui.D.phân hóa.
Ở ruồi giấm, tính trạng màu thân và độ dài cánh được quy định bởi 2 cặp gen alen có quan hệ trội lặn hoàn toàn (A: thân xám, a: thân đen; B: cánh dài, b: cánh cụt) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể (NST) thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai giữa các cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ với nhau thu được F1 có kiểu hình thân đen, cánh dài, mắt trắng chiếm tỉ lệ 5%. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, có mấy kết luận sau đây là đúng? (1). Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 chiếm tỉ lệ 32,5%. (2). Ở đời F1 có 32 loại kiểu gen khác nhau. (3). Tỉ lệ ruồi đực mang cả ba tính trạng trội ở F1 chiếm 13,75%.(4). Tỉ lệ ruồi cái F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%.A.2.B.4.C.1.D.3.
Trên một cặp nhiễm sắc thể, xét 6 gen được sắp xếp theo trật tự ABCDEG, mỗi gen quy định một tính trạng; mỗi gen có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Biết không xảy ra đột biến và không xét phép lai thuận nghịch, nếu có hoán vị gen thì tần số hoán vị bé hơn 50%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Có tối đa 32 kiểu gen dị hợp về cả 6 cặp gen nói trên.II. Cho 2 cá thể đều dị hợp về 6 cặp gen giao phấn ngẫu nhiên, sẽ có tối đa 528 sơ đồ lai.III. Cho một cá thể dị hợp về 1 cặp gen tự thụ phấn, sẽ có tối đa 192 sơ đồ lai.IV. Cho một cá thể dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn, có thể thu được đời con có tỉ lệ 9:3:3:1.A.1.B.3.C.4.D.2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến