Rewrite the following sentences so that the second sentence means the same as the first one. 1. Scientists have invented new devices to help people live a longer life. New devices………………………………………………………………… I don’t have enough time, so I can’t go on holiday this summer. If …………………………………………………………………… 3. The rescue workers evacuated the villagers in the raged flood to the safe place last night. =>The villagers in the raged flood…………………………………………………………….. 4. The students will provide aids for the homeless people tomorrow. -->Aids…………………………………………………………………………… 5. The people will protect the environment now. The environment will be nice If………………………………………………………………...…………… 6. They don’t have a map, so they get lost If…………………………………………………………………………… 7. The storm destroyed many houses in this village last week. -->Many houses…………………………………………………………… 8.Did they give food to homeless people last year ?-->Was…………………………….……………………… 9.Although the weather was bad, the football match was not canceled. -->Despite……………………………………………………………………...…… 10.Many rivers and lakes are poisoned. Factories produce waste and pour it into rivers and lakes.( because ) ……………………………………………………………………… 11. Plastic bags are a major source of waste. We should not throw plastic bags everywhere. (so) ……………………………………………………………………………………… 12. We won’t hold the festival. It costs too much money. (IF) =>…………………………………………………………………………………... 13. The tortoise was running. The hare was sleeping. (WHILE) =>…………………………………………………………………………………... 14. The girl worked hard. Her stepmother wasn’t happy. (ALTHOUGH) =>…………………………………………………………………………………... 15. Peter didn’t go to school yesterday because he was sick. => Because of ……………………………………………………………… 16. Mary went to bed early because she felt tired. => Because of ………………………………………………………………….… 17. She didn’t go to the circus with Betty because she had a bad cold. => Because of ……………………………………………………………..…..……

Các câu hỏi liên quan

Câu 30: Từ sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ngày nay, thế hệ thanh niên cần phải duy trì và phát huy truyền thống nào của dân tộc? A. Truyền thống anh hung. B. Truyền thống yêu nước, đoàn kết. C. Truyền thống cần cù. D. Truyền thống đấu tranh bất khuất. Câu 31. Thực chất hành động phá hoại Hiệp định Paris của chính quyền Sài Gòn là? A. Củng cố niềm tin cho binh lính Sài Gòn B. Hỗ trợ hỗ trợ cho “chiến tranh đặc biệt tăng cường” ở Lào C. Thực hiện chiến lược phòng ngự “quét và giữ”. D. tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. Câu 32. Những biểu hiện nào sau Hiệp định Paris thể hiện Mỹ tiếp tục dính lứu vào cuộc chiến tranh ở miền Nam. A. Giữ lại cố vấn quân sự, lập bộ chỉ huy quân sự. B. Tiếp tục để lại lực lượng quân sự ở miền Nam. C. Dùng thủ đoạn ngoại giao để cô lập ta. D. Dùng thủ đoạn chính trị để lừa bịp ta. Câu 33: Ngày 24 tháng 03 năm 1975 đánh dấu sự kiện gì? A. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. B. Giải phóng Huế. C. Giải phóng Tây Nguyên. D. Giải phóng Đà Nẵng. Câu 34: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua 3 chiến dịch lớn là A. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. B. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. C. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. D. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng. Câu 35: Hướng tiến công chủ yếu của ta trong năm 1975 là A. Quảng Trị. B. Huế. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 36: Thực chất hành động phá hoại Hiệp đinh Pari của chính quyền Sài Gòn là A. củng cố niềm tin cho binh lính Sài Gòn. B. hỗ trợ cho “chiến tranh đặc biệt tăng cường” ở Lào. C. thực hiện chiến lược phòng ngự “ quét và giữ”. D. tiếp tục chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” của Nich xơn. Câu 37: Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là A. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang. B. Đập tan hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch. C. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng . D. những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến. Câu 38: Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là A. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. B. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao. C. kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy. D. kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao. Câu 39: Nét nổi bật trong nghệ thuật quân sự trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Đảng Lao động Việt Nam là A. kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của các lực lượng vũ trang. B. bám sát tình hình, ra quyết định chính xác, linh hoạt, đúng thời cơ. C. kết hợp tiến công và nổ dậy thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng. D. quyết định tổng công kích, tạo thời cơ để tổng khởi nghĩa thắng lợi. Câu 40: Phương châm tác chiến trong các chiến dịch giải phóng hoàn toàn miền Nam được Bộ chính trị Trung ương xác định là A. đánh nhanh, thắng nhanh. B. đánh chắc, tiến chắc. C. thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng. D. lâu dài đánh chắc, tiến chắc.

Câu 22: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ có tác dụng như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới? A. Là biểu tượng của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Là thời cơ cho các nước thuộc địa đứng lên giành độc lập dân tộc. C. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Ảnh hưởng đến cách mạng Lào và Campuchia. Câu 23: Bộ chính trị Trung ương Đảng đã dựa trên cơ sở nào để đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam? A. Quân Mĩ rút khỏi miền Nam, địch mất chỗ dựa. B. So sánh lực lượng có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long. C. Khả năng chi viện của hậu phương miền Bắc ngày càng lớn. D. Mĩ cắt giảm viện chợ cho chính quyền Sài Gòn. Câu 24: “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí, kỹ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5/1975”), chủ trương này được Đảng Lao động Việt Nam đưa ra trong thời điểm nào? A. Sau chiến dịch Tây Nguyên kết thúc. B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng đang sôi động. C. Chuẩn bị mở chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh đang tiếp diễn. Câu 25: Ý nghĩa lớn nhất từ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là A. Kết thúc 30 năm chiến đấu chống Mĩ cứu nước. B. Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Tám năm 1945. C. Chấm dứt hoàn toàn sự ách thống trị của tay sai trên đất nước ta. D. Tạo nền tảng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Câu 26: Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng miền Nam? A. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. B. Là điều kiện để Bộ chính trị quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975 và 1976. C. Đánh dâu sự thất bại hoàn toàn của chính quyền Sài Gòn. D. Đánh dấu sự chuyển sang giai đoạn tiến công chiến lược của cách mạng miền Nam. Câu 27: Bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là A. phát huy vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng. B. phát huy vai trò của cá nhân. C. xây dựng khối đoàn kết toàn trong Đảng. D. vượt qua thách thức, đẩy lùi nguy cơ. Câu 28: Cho các sự kiện sau 1. Ta mở màn chiến dịch Tây Nguyên, tấn công vào Buôn Mê Thuột. 2. Bộ chính trị đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976. 3. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta. 4. Giải phóng Đướng 14 và toàn bộ thị xã Phước Long. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian A. 1;2;4;3. B. 3;4;2:1. C. 4;2;3;1. D. 4;2;1;3. Câu 29: Sự sáng tạo và linh hoạt của Đảng khi đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam thể hiên ở chỗ A. Quyết định chuyển sang tiến công chiến lược trên toàn miền Nam. B. Đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm. C. Quyết định giải phóng miền Nam trước tháng 5 năm 1975. D. Tranh thủ thời cơ, tiến công thần tốc để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân.