Rút gọn biểu thức:
\(A=\frac{cos7x-cos8x-cos9x+cos10x}{sin7x-sin8x-sin9x+sin10x}\)
A=\(\frac{\left(cos7x+cos10x\right)-\left(cos8x+cos9x\right)}{\left(sin7x+sin10x\right)-\left(sin8x+sin9x\right)}\) =\(\frac{2cos\frac{17x}{2}.cos\frac{3x}{2}-2cos\frac{17x}{2}.cos\frac{x}{2}}{2sin\frac{17x}{2}.cos\frac{3x}{2}-2sin\frac{17x}{2}.cos\frac{x}{2}}\)
=\(\frac{2cos\frac{17x}{2}\left(cos\frac{3x}{2}-cos\frac{x}{2}\right)}{2sin\frac{17x}{2}\left(cos\frac{3x}{2}-cos\frac{x}{2}\right)}\)=\(\frac{cos\frac{17x}{2}}{sin\frac{17x}{2}}\)=cotg\(\frac{17x}{2}\)
Tìm các giá trị của tham số m để các phương trình sau vô nghiệm
a) (m - 2)x2 + 2(2m – 3)x + 5m – 6 = 0;
b) (3 - m)x2 - 2(m + 3)x + m + 2 = 0.
Cho biểu thức:
A= \(\frac{5x-50}{2x^2+10x}\) - \(\frac{x-5}{x}\) - \(\frac{x^2+2x}{2x+10}\)
a) Tìm ĐKXD của biểu thức A
b) Rút gọn biể thức A
c) Tìm x để A=3
Cho tam giác ABC có A', B', C' lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Tìm các vectơ bằng \(\overrightarrow{B'C'}\), \(\overrightarrow{C'A'}\)
Bài 2 (SBT trang 181)
Đổi số đo của các cung sau ra rađian (chính xác đến \(0,001\))
a) \(137^0\)
b) \(-78^035'\)
c) \(26^0\)
\(\left\{\begin{matrix}2x^2+7x+9\ge0\\\frac{3x+1}{x}>0\end{matrix}\right.\)
Bài 3.1 (SBT trang 142)
Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau :
a) d đi qua điểm \(A\left(-5;-2\right)\) và vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=\left(4;-3\right)\)
b) d đi qua 2 điểm \(A\left(\sqrt{3};1\right)\) và \(B\left(2+\sqrt{3};4\right)\)
chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào \(\alpha\):
\(\cos\)4\(\alpha\) (3 - 2\(\cos\)2\(\alpha\)) + \(\sin\)4\(\alpha\)(3 - 2\(\sin\)2\(\alpha\))
với các giá trị nào của a , các hệ phương trình sau có nghiệm ? a) x2-5x+6<0 và ax+4<0 ; b) 4x+1<7x-2 và x2-2ax+1<=0 .
Bài 1.71 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 48)
Cho tam giác. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI. Chứng minh rằng :
a) \(\overrightarrow{AK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AI}\)
b) \(\overrightarrow{AK}=\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AC}\)
Bài 1 (GSK trang 156)
Hãy nêu định nghĩa \(\sin\alpha,\cos\alpha\) và giải thích vì sao ta có :
\(\sin\left(\alpha+k2\pi\right)=\sin\alpha;k\in Z\)
\(\cos\left(\alpha+k2\pi\right)=\cos\alpha;k\in Z\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến