Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong Chiến tranh cục bộ là lực lượng nào?A. Lực lượng quân đồng minh của Mĩ. B. Lực lượng quân Mĩ. C. Lực lượng quân đội Sài Gòn. D. Lực lượng quân Ngụy và quân đồng minh của Mĩ.
Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là từA. cho vay nặng lãi. B. buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh. C. chiến lợi phẩm thu được sau các trận đánh với phát xít. D. cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lục.
“Cộng đồng châu Âu” ra đờiA. ngày 1 - 1 - 1993. B. ngày 18 - 4 - 1957. C. ngày 25 - 3 - 1957. D. ngày 1 - 7 - 1967.
Ý nghĩa bao quát và tích cực nhất của khối EU làA. tạo ra 1 cộng đồng kinh tế và 1 thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật B. có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, tài chính, thương mại với Mĩ và Nhật Bản C. phát hành và sử dụng đồng EURO. D. thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại giữa các nước thành viên.
Vị trí của Tây Âu từ đầu thập niên 70 của thế kỉ XX trở đi làA. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất thế giới. C. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. D. một trong những trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
Nền kinh tế Nhật Bản vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩaA. năm 1969. B. năm 1968. C. năm 1963. D. năm 1973.
Nội dung không nằm trong chiến lược "Cam kết và mở rộng" của Tổng thống Mĩ B.Clintơn làA. Bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao. B. Tăng cường phát triển khoa học - kĩ thuật quân sự bảo đảm tính hiện đại về vũ trang. C. Tăng cường khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế Mĩ. D. Sử dụng khẩu hiệu "dân chủ" ở nước ngoài để can thiệp vào nội bộ của nước khác.
Trong sự phát triển “Thần kì của Nhật Bản” có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?A. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. “Len lách” xâm nhập vào thị trường các nước , thực hiện cải cách dân chủ. C. Phát huy truyền thống tự lực, tự cường của nhân dân Nhật Bản. D. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt.
Để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế, hiện nay Nhật Bản đang nỗ lực vươn lên để trở thành siêu cường vềA. khoa học vũ trụ. B. quân sự. C. chính trị. D. khoa học - kĩ thuật.
"Kế hoạch Mác-san" (1948) còn được gọi làA. Kế hoạch phát triển Châu Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. C. Kế hoạch phục hưng kinh tế Châu Âu. D. Kế hoạch phục hưng Châu Âu.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến