Sau khi lựa hạt giống tốt, người nông dân thường phơi (sấy) hạt, sau đó bảo quản trong các dụng cụ có nắp đậy, tại nơi khô ráo với nhiệt độ từ 20 – 22oC. Em hãy giải thích tại sao người nông dân lại làm như vậy

Các câu hỏi liên quan

Tìm câu rút gọn trong những phần trích sau, và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục các câu rút gọn đó thành câu đầy đủ. a) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi ! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về ! (Nguyên Hồng) b) Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng […]. (Lí Lan) c) Những ai ngồi đấy ? – Ông Lí cựu với ông Chánh hội. (Ngô Tất Tố) 6. Tìm câu rút gọn trong những phần trích sau, và cho biết chúng có tác dụng gì. a) – Thằng Thành, con Thuỷ đâu ? Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy. – Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh.  Thuỷ mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cảnh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo : – Không phải chia nữa. Anh cho em tất. Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu: – Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. – Lằng nhằng mãi. Chia ra – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng. (Khánh Hoài) b) Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường… (Băng Sơn) c) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ. d) Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… Nhớ một trưa hè gà gáy khan… Nhớ một thành xưa son uể oải. (Xuân Diệu) 7. Tìm các câu rút gọn trong các câu ca dao sau và cho biết tác dụng của chúng. a) Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ ! Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn. b) Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. c) Ngó lên nuộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu luộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu. d) Đêm qua ra đứng bờ ao/ Trông cá cá lặn trông sao sao mờ.