Số bội giác của kính lúp có tiêu cự 2,5 cm là; A: 20X B: 10X C: 50X D: 25X

Các câu hỏi liên quan

NỘI DUNG BÀI TẬP LẦN 3 MÔN NGỮ VĂN 7 I. TRẮC NGHIỆM: (3,5đ) Câu 1: Thế nào là văn nghị luận? A. Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe trình tự, diễn biến của sự việc. B. Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm tái hiện cho người đọc, người nghe những đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng. C. Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. D. Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm biểu đạt cho người đọc, người nghe tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá đối với thế giới xung quanh. Câu 2: Lập luận là gì? A. Lập luận là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn. B. Lập luận là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. C. Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. D. Lập luận là luận điểm chính của bài văn. Câu 3: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, ta lược bỏ thành phần nào của câu? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Chủ ngữ và vị ngữ Câu 4: Các vế của câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” có quan hệ gì? A. Vừa có quan hệ đẳng lập, vừa có quan hệ bổ sung cho nhau B. Vừa có quan hệ đẳng lập, vừa có quan hệ so sánh C. Vừa có quan hệ so sánh, vừa có quan hệ tương phản D. Vừa có quan hệ so sánh, vừa có quan hệ tăng tiến Câu 5: Quan hệ giữa hai vế của câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” là quan hệ gì? A. Quan hệ đẳng lập B. Quan hệ so sánh C. Quan hệ tương phản D. Quan hệ tăng tiến Câu 6: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau đây: ....mùa xuân đã qua.....hoa mận vẫn nở trắng khắp các sườn đồi. A. Vì... nên B. Chẳng những... mà còn C. Nếu... thì D. Tuy... nhưng Câu 7: Dòng nào sau đây không chứa cặp từ trái nghĩa: A. Trẻ- già. B. Sáng- tối. C. Sang- hèn D.Chạy- nhảy. II. TỰ LUẬN: (6,5đ) Câu 1: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ ? Câu 2: Trong các trường hợp sau, câu nào là câu rút gọn? Chỉ rõ những thành phần nào của câu được rút gọn? a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao) b. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập, tự do. (Hồ Chí Minh) c. Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! (Khánh Hoài) d. Uống nước nhớ nguồn. (Tục ngữ) e. - Anh ấy đi khi nào? - Hôm nay.