Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là:A.30,93. B.31,29. C.30,57. D.30,21.
Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO2 và c mol nước, biết b-c= 5a. Khi hidro hóa hoàn toàn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt khác thủy phân hoàn toàn m gam A trung tính bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là:A.36,24. B.12,16. C.12,08. D.36,48.
Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là:A.31,08 B.29,34. C.27,96. D.36,04.
Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:A.5,60. B.12,24. C.6,12. D.7,84.
Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm:A.( CH2-CH=CH-CH2 )n B.( CH2-CH2-O )nC.( CH2-CH2 )n D.( HN-CH2-CO )n
Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:A.2B.4C.1D.3
Hỗn hợp X hồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dd NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện).A.39,87% B.77,31% C.49,87% D.29,87%
Ta tiến hành các thí nghiệm sau- MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (1)- Nhiệt phân KClO3 (2)- Nung hỗn hợp CH3COONa + NaOH/CaO (3)- Nhiệt phân NaNO3(4)Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường làA.(1) và (2) B.(1) và (4) C.(1) và (3) D.(2) và (3)
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5. (2) CH2 = C(CH3)COOCH3.(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5. (4) . CH3COOC(CH3) = CH2. (5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E:A.4B.1C.3D.2
Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl, ZnCl2 và AlCl3.A.Dung dịch Na2SO4 B.Dung dịch NH3C.Dung dịch NaOH D.Dung dịch H2SO4 loãng
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến