Hãy cho biết, khi nối thanh Zn với kim loại nào sau đây và cho vào dung dịch HCl, quá trình ăn mòn thanh Zn xảy ra nhanh nhất? A. Cu B. Fe C. Pb D. Ag
Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:A. Propen. B. Isopren. C. Toluen. D. Stiren.
Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứngA. tách nước. B. hiđro hóa. C. đề hiđro hóa. D. xà phòng hóa.
Trong máy biến thế thì:A. Có thể mắc một trong hai cuộn dây vào mạng điện xoay chiều. B. Số vòng dây trong cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng nhau. C. Lõi thép là một khối liền. D. Từ trường trong hai lõi thép của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp không kín.
Cường độ dòng điện cảm ứng sinh ra trong một mạch điện kín phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây:A. Điện trở R và diện tích S của mạch kín. B. Cường độ từ trường xuyên qua mạch kín. C. Thời gian trong đó có sự biến thiên của từ thông qua mạch điện. D. Điện trở R, diện tích S của mạch kín, cường độ từ trường xuyên qua mạch kín và thời gian trong đó có sự biến thiên của từ thông qua mạch điện.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120$\sqrt{2}$V. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha$\pi $/6 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và lệch pha π/4 so với điện áp ở hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây làA. $60\sqrt{3}$V. B. $40\sqrt{3}$V. C. 120V. D. $60\sqrt{2}$V.
Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động $\displaystyle e=100\sqrt{2}c\text{os}(100\pi t)V$. Nếu roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực làA. 8 B. 5 C. 10 D. 4
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai?A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là . B. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = là . C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = . D. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là .
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó tụ điện C có thể thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều u = 120cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch. Điện trở R = 240 Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = H. Thay đổi C để điện áp trên hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị điện dung C bằngA. F. B. F. C. F. D. F.
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức $\displaystyle i=5\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)(A)$, $\displaystyle t$ tính bằng giây (s). Vào thời điểm t =$\displaystyle \frac{1}{300}$ s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độA. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. bằng cường độ hiệu dụng.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến