Sự kiện nào được coi như là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản?A. Học thuyết Kaiphu. B. Học thuyết Miyadaoa. C. Học thuyết Phucưđa. D. Học thuyết Hasimôtô
Hiệp định Pari về Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất củaA. Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ. B. Quân dân miền Nam trong cuộc tiến công chiến lược 1972. C. Quân dân ta trên cả hai miền đất nước. D. Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh của Mĩ.
Năm 1975, tỉnh nào ở miền Nam Việt Nam được giải phóng cuối cùng?A. Phước Long. B. Châu Đốc. C. Hà Tiên. D. Sài Gòn.
Tháng 1/1959, Hội nghị 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã khẳng định :"Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, bằng....." A. sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao. B. lực lượng vũ trang nhân dân kết hợp với lực lượng chính trị. C. con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang. D. kết hợp đấu tranh vũ trang và ngoại giao.
Âm mưu thâm độc của Mỹ trong việc “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” nhằmA. tận dụng xương máu của người Việt Nam. B. rút dần quân Mỹ và quân đồng minh. C. giảm xương máu người Mỹ trên chiến trường. D. tăng cường khả năng chiến đấu của quân đội Sài Gòn.
Phong trào Đồng khởi đã diễn ra trong những nămA. 1957 - 1959. B. 1958 - 1959. C. 1957 - 1960. D. 1959 - 1960.
Nhân tố hàng đầu để Nhật Bản trở thành siêu cường kinh tế làA. vai trò lãnh đạo của Nhà nước. B. thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật C. nguồn viện trợ của Mĩ. D. con người.
Sau khi Hiệp định Pari ký kết tình hình ở miền Nam như thế nào?A. Mĩ đã cút nhưng Ngụy chưa nhào. B. Cả Mĩ Ngụy đều bị thất bại. C. Ta đã giành thắng lợi ở Tây Nguyên. D. Ta kết thúc thắng lợi về quân sự và ngoại giao.
Ngô Đình Diệm được đưa lên làm thủ tướng ở miền Nam vào thời gian nào?A. Ngày 7/7/1954. B. Ngày 10/7/1954. C. Ngày 10/8/1954. D. Ngày 7/10/1954.
“Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu mà Mĩ đề ra?A. “Phản ứng linh hoạt”. B. “Ngăn đe thực tế” C. "Cam kết và mở rộng". D. “Bên miệng hố chiến tranh”.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến