Ở bò sát, chim và thú, sự thông khí ở phổi chủ yếu nhờ A. sự vận động của các chiB.các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng và lồng ngựcC. sự vận động của toàn bộ hệ cơD.sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng
Điểm khác nhau về cấu tạo phổi của chim so với động vật trên cạn khác là: A.có nhiều phế nangB.khí quản dàiC. có nhiều ống khíD.phế quản phân nhánh nhiều
Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khi hiệu quả nhất? A. Da của giun đấtB.Phổi của bò sátC.Phổi và da của ếch nháiD. Phổi và hệ thống túi khí của chim
Ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều vì A.cá bơi ngược dòng nướcB.diềm nắp mang chỉ mở một chiềuC.miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàngD. quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn
Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí thực hiện nhờ A.sự di chuyển của chânB.sự hít vào vào bằng mũiC.sự co giãn của hệ tiêu hóa D.sự co giãn của phần bụng
Bao nhiêu phát biểu trong số các phát biểu sau đây đúng:I. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là AOAII. Chất nhận CO2 trong pha tối của thực vật C4 là Ribulôzơ điphôtphatIII. Giống nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM trong pha tối quang hợp là đều xảy ra chu trình CanvinIV. Xương rồng, dứa, thanh long, thuốc bỏng, mía, rau dền thuộc nhóm thực vật CAM A.4.B.3.C.2.D.1.
Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A.Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.B.Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.C.Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.D.Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Tác dụng chính của kĩ thuật nhổ cây con đem cấy là gì? A.Bố trí thời gian thích hợp để cấy.B.Không phải tỉa bớt cây con sẽ tiết kiệm được giống.C.Tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp.D.Làm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích sự ra rễ con hút được nhiều nước và muối khoáng cho cây.
Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi? I. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon. II. làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định. III. tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh. IV. làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể. A.4.B.2.C.1. D.3.
Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng chủ yếu ở rễ là: A.miền lông hút.B.miền sinh trưởng.C.chóp rễ.D.miền bần.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến