Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi Ngột làm sao< chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu +)Chỉ ra biện pháp tu từ trong 4 câu đầu

Các câu hỏi liên quan

Bài 1. Các câu sau đúng hay sai ? 1) Nếu một cạnh và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 2) Tam giác vuông cân có cạnh góc vuông là 5cm thì cạnh huyền là 50cm. 3) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng các góc trong của tam giác. 4) Một tam giác cân có một góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều. 5) Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù. 6) Tam giác vuông có một góc bằng 450 thì tam giác đó vuông cân. 7) Một tam giác cân có một góc bằng 450 thì tam giác đó vuông cân. 8) Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn. 9) Hai tam giác có ba cặp góc tương ứng bằng nhau thì ba cặp cạnh tương ứng cũng bằng nhau. 10) Tam giác ABC có A=40 độ, B=70 độ, thì tam giác ABC là tam giác cân. Bài 2. Chọn câu trả lời đúng nhất. 1) Cho ABC vuông cân tại A. Số đo góc B bằng: A. 1200 B. 900​ C. 600 D. 450 2) Một tam giác là vuông nếu độ dài 3 cạnh của nó là: A. 2,3,4 B. 3,4,5 C. 4,5,6 D. 6,7,8 3) Một tam giác cân có góc ở đáy là 400 thì góc ở đỉnh có số đo là: A. 400 B. 700 C. 1000 D. 1100 4) Tam giác ABC có BC = 3cm ; AC = 5cm ; AB = 4cm. Tam giác ABC vuông tại: A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Không phải là tam giác vuông 5) Tam giác ABC có AB = AC = BC thì tam giác ABC là: A. Tam giác nhọn B. Tam giác cân C. Tam giác đều D. Tam giác vuông​ 6) Tam giác nào vuông nếu độ lớn ba góc là: A. 300, 700, 800 B. 200, 700, 900 C. 400, 400, 1000 D. 600, 600, 600 7) Tam giác vuông cân là tam giác có: A. Một góc bằng 450 B. Một góc bằng 600 C. Hai góc bằng 450 D. Hai góc bằng 600 8) Góc ở đáy của tam giác cân là: A. Góc nhọn​ B. Góc vuông​ C. Góc tù D. Góc bẹt 9) Cho DABC có AB = AC và góc B = 450 thì tam giác ABC là tam giác : A. Vuông B. Cân C. Đều​ D. Vuông cân 10) Cho hình chử nhật có chiều dài 15cm , đường chéo là 17cm thì chiều rộng hình chử nhật là: A. 64cm B. 32cm C. 16cm D. 8cm II- TỰ LUẬN Bài 1. Cho tam giác MNP cân tại M có M=75 độ.Tính số đo hai góc N và góc P? Bài 2. Cho tam giác AMN cân tại A biết M=55 độ. Tính số đo góc A và góc N Bài 3.Cho tam giác ABC có BC = 10cm , AB = 6cm, AC = 8cm. Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ? Bài 4. Cho ABC vuông tại A biết AB = 5 cm và AC = 12cm . Tính độ dài BC? Bài 5. Cho ABC cân tại A , M là trung điểm của BC. a) Chứng minh góc BAM=góc CAM b) Từ M kẻ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC. Chứng minh AK = AH c) Chứng minh KH song song với BC Bài 6. Cho AOB cân tại O . Kẻ tia phân giác của góc AOB cắt AB tại H a) Chứng minh HA = HB b) Từ H kẻ HN vuông góc OA và HM vuông góc OB. Chứng minh HM = HN. c) Chứng minh OH, AM, BN đồng quy. Bài 7. Cho ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh: a) BE = CD b) Tam giác BMD = tam giác CME c) AM là tia phân giác của góc BAC Bài 8. Cho ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE. Kẻ DH vuông góc AB, EK vuông góc AC. Chứng minh a) Tam giác ABD = tam giác ACE. b) HD = KE. c) Gọi O là giao điểm của HD và KE; OED là tam giác gì ? d) AO là phân giác của góc BAC ? Bài 9. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc BC a) Chứng minh: tam giác AHB = tam giác AHC​ b) Vẽ HM vuông góc AB, HN vuông góc AC. Chứng minh tam giác AMN cân​ c) Chứng minh MN // BC​ d) Chứng minh AH2 + BM2 = AN2 + BH2​ Bài 10. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, d là đường thẳng bất kỳ qua A (d không cắt đoạn BC). Từ B và C kẻ BD và CE cùng vuông góc với d. a) Chứng minh: BD // CE. b) Chứng minh: tam giác ADB = tam giác CEA; c) Chứng minh: BD + CE = DE; d) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh tam giác DME vuông cân. Bài 11: Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ các tam giác đều MAC và MBD. Các tia AC và BD cắt nhau tại O. a) Chứng minh: tam giác AOB đều b) Chứng minh: MC = OD; MD = OC. c) Chứng minh: AD = BC. d) Gọi E là giao điểm của AD và BC. Tính góc CEA e) Gọi I và K lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh tam giác MIK đều Bài 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB>AC. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA a) CMR AB=DC bà AB//DC b) CMR tam giác ABC=tam giác CDA từ đó suy ra AM=BC/2 c) Trên tia đối tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC. CMR BE//AM d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để AC=BC/2 e) Gọi O là trung điểm của AB. CMR 3 điểm E,O,D thẳng hàng.