$Câu 1$
Có thể thấy nhân vật "ta" có một nỗi uất ức, tức giận tột cùng, nhưng đó không phải điều xấu. Đó là cảm xúc chân thật nhất của một người thương dân, yêu nước, cống hiến toàn bộ cho quốc gia. "tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù" từ lo lắng, đau lòng cho đến tức giận, thù hằn, "cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng", chỉ cần quân giặc chết hết, chỉ cần đất nước thái bình, chỉ cần người dân có thể vui vẻ cày cấy, làm việc, . . . chỉ cần . . . Ta cũng nguyện làm bất cứ chuyện gì! Từ đoạn văn ta nhận định được câu nói này của Trần Hưng Đạo khi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên diễn ra ác liệt, nhà Trần hết sức chống trả. Ngài nói vậy để khuyến khích nghĩa quân chiến đấu cũng thể hiện được quyết tâm chống giặc và lòng yêu nước vô hạn của mình
$Câu 2$
- Biện pháp nghệ thuật ( tu từ ):
+ Sử dụng các câu trần thuật để khuyến khích nghĩa quân chiến đấu cũng thể hiện được quyết tâm chống giặc và lòng yêu nước vô hạn của mình
+ Liệt kê "tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù", "trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa". Trong thủ pháp này, Trần Hưng Đạo cũng nói một cách hiệp vần, khiến người ta lầm tưởng đây là những câu tục ngữ hay thành ngữ
- Tác dụng: Nhờ hai biện pháp nghệ thuật trên, nhân vật "ta" đã nói rõ được sự uất phẫn, căm giận bấy lâu nay của mình không thể xả ra nhằm thấy được tình cảm tự hào, yêu nước vô bờ bến ấy
$@HannLyy$