Tách các chất ra khỏi hỗn hợp K2SO4, Fe(OH)2 và SiO2.
Hòa tan vào H2O, lọc thu được dung dịch K2SO4, cô cạn thu K2SO4. Chất rắn không tan là Fe(OH)2 và SiO2.
Cho phần không tan vào HCl, lọc thu lấy SiO2. Thêm NaOH dư vào dung dịch, lọc thu lấy Fe(OH)2.
Fe(OH)2 + HCl —> FeCl2 + H2O
FeCl2 + NaOH —> Fe(OH)2 + NaCl
Đun nóng hết hỗn hợp E chứa x gam este X (C4H6O2) và y gam este Y (C5H8O2) với 450 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no và phần rắn có khối lượng 28,8 gam. Đun toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 140°C thu được 3,846 gam hỗn hợp 3 ete. Biết hiệu suất este hóa của ancol có khối lượng phân tử tăng dần là 75% và 60%. Tỉ lệ gần nhất của x:y là:
A. 1,2 B. 1,3 C. 1,4 D. 1,5
Hỗn hợp X gồm một axit đơn chức, một ancol đa chức và một este đa chức đều mạch hở; trong phân tử mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng 0,31 mol O2 thu được 16,72 gam CO2 và 6,84 gam H2O. Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được ancol Y duy nhất và một muối duy nhất. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 5,34 gam. Phần trăm khối lượng của ancol có trong hỗn hợp X là
A. 18,18% B. 26,98% C. 27,27% D. 40,45%
Đốt cháy hoàn toàn m gam este X hai chức, mạch hở (được tạo bởi ancol no) cần 0,3 mol O2, thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Nếu hidro hóa hoàn toàn m gam X trên với lượng H2 (Ni,t) vừa đủ, đốt cháy hoàn toàn sản phẩm cần 7,28 lít khí O2. Số đồng phân của X thỏa tính chất trên là:
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Nguyên tố R là phi kim nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ giữa % nguyên tố R trong oxit cao nhất và % R trong hợp chất khí với Hidro là 0,5955 Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng với đơn chất R thì thu đc 40,05 gam muối. Xác định R và M.
Hỗn hợp E chứa một este X đơn chức và một este Y hai chức (X, Y đều mạch hở, Y được tạo từ axit và 2 ancol). Đốt cháy hoàn toàn 23,04 gam hỗn hợp E cần dùng 0,93 mol O2, thu được 11,88 gam H2O. Mặt khác đun nóng 23,04 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z chứa 2 ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp 2 muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Chuyển hóa toàn bộ Z thành anđehit rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng (dùng dư), thu được 123,12 gam Ag. Tỉ lệ gần nhất của a:b là:
A. 0,60 B. 1,20 C. 0,75 D. 1,50
Viết thứ tự các phương trình xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho từ từ Na vào dung dịch HCl.
b) Cho từ từ HNO3 loãng đến dư vào dung dịch Na2CO3.
Đun nóng 24,2 gam hỗn hợp X gồm canxi và photpho trong môi trường không có không khí thu được chất rắn Y. Để hoà tan Y phải dùng 450ml dung dịch HCl 2M. Tính phần trăm khối lượng các chất trong Y biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cho hỗn hợp A gồm kim loại R (hóa trị I) và kim loại X (hóa trị II). Hòa tan 3 gam A vào dung dịch chứa HNO3 và H2SO4, thu được 2,94 gam hỗn hợp B gồm khí NO2 và khí D có thể tích là 1,344 lít. a. Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng. b. Nếu tỉ lệ khí NO2 và D thay đổi thì khối lượng muối khan thay đổi trong khoảng nào?
Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA của bảng hệ thống tuần hoàn. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định công thức hai muối cacbonat và tính phần trăm theo khối lượng của chúng ta trong A.
Thả một viên bi sắt hình cầu bán kính R vào 500ml dung dịch HCl nồng độ CM, sau khi kết thúc phản ứng thấy bán kính viên bi còn lại một nửa, nếu cho viên bi sắt còn lại này vào 117,6 gam dung dịch H2SO4 5% (Coi khối lượng dung dịch thay đổi không đáng kể), thì khi bi sắt tan hết dung dịch H2SO4 có nồng độ mới là 4%.
a) Tính bán kính R của viên bi, biết khối lượng riêng của viên bi sắt là 7,9 g/cm3. Viên bi bị ăn mòn theo mọi hướng, cho V = 4/3.3,14.R3
b) Tính CM của HCl.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến