Họ Mạc lập ra một triều đại mới, Mạc Đăng Dung có quyền lực hơn cả. Thành Nhà Mạc là một trong những di tích lịch sử nổi tiếng của Lạng Sơn. Nơi đây đã từng trải qua không biết bao nhiêu cuộc chiến chống quân xâm lược, là minh chứng hùng hồn cho lòng yêu nước và tự hào dân tộc của nhân dân Việt Nam nói chung và người Xứ Lạng Sơn nói riêng.
Tình hình Thăng Long thời Mạc khá phức tạp, cung điện, kho tàng và các phường phố ở Kinh thành đã nhiều lần bị thiêu đốt, tàn phá. Tuy vậy Hoàng Thành thời gian này vẫn rộng hơn Hoàng thành thời Lý - Trần và rộng hơn tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn.
Thành nhà Mạc Gốm Chu Đậu thời Mạc Chùa Chấn Quốc Lúc này rất nhiều công trình được xây dựng: chùa Trấn Quốc, chùa Tiên Tích, đền bà Kiệu.. Nhiều kiến trúc mới: phủ Chúa và kiến trúc ven hồ Hoàn Kiếm. Đầu ngói ống trang trí rồng thời Mạc Tiền đồng thời Mạc 2. Thăng Long thời Lê Ở thời này Thăng Long nổi tiếng với việc làm đồ gốm Gốm Thăng Long có xương mỏng như vỏ trứng, thành trong in nổi hình hai con rồng chân có 5 móng, giữa lòng in chữ Quan. Đồ gốm thời Lê Sơ Bạn có nhận xét gì về đồ gốm thời Lê Sơ??? Đồ gốm thời Lê Sơ rất mỏng 3,Thăng Long thời Tây Sơn( 1876- 1802) Mùa hè năm 1786, quân Tây Sơn tiến ra Đàng Ngoài lật đổ chế độ chúa Trịnh. Ngày 21 -7 - 1786 quân Tây Sơn đã làm chủ Thăng Long. Nền thống trị của họ Trịnh tồn tại 241 năm (1545 - 1786), trong đó có 194 năm ở Thăng Long bị lật nhào. Bằng chiến công này, quân Tây Sơn đã kiểm soát cả nước, xoá bỏ tình trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài hơn 2 thế kỷ. Chính quyền được trao lại cho vua Lê, Nguyễn Huệ về Nam mang theo người con gái Hà thành. Thăng Long tưng bừng chứng kiến một đám cưới chưa từng có trong lịch sử của công chúa Ngọc Hân và người anh hùng áo vải.