Tìm bài số tự nhiên chân liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192

Các câu hỏi liên quan

TUẦN 2: Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói mù chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra làm sao. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm người chung nhau tiền biểu người quản tượng xin cho con voi đứng lại để cùng xem.Thầy sờ vòi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”... a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? b. Văn bản đó được viết theo thể loại gì? c. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì? d. Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào? Câu 2: Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng: a. Tôi rất yêu mẹ tôi vì mẹ tôi đã chăm sóc tôi từ thuở lọt lòng. b. Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước sâu sát của tác giả. c. Lão cố tỏ ra vui vẻ nhưng thực ra lão rất nhớ thương chú chó vàng của lão vì lão bị ốm mà phải bán chú đi. d. Các chiến sĩ đã hi sinh anh liệt e. Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của công chúa và Thạch Sanh tưng bừng nhất kinh kì. f. Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào, cuối cùng, Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng. Câu 2: Đoạn thơ dưới đây có mắc lỗi lặp từ không? Vì sao? ...Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác.... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ............................... TUẦN 4: Câu 1:: Cho câu thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ) a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ? Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo. a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam. Câu 3: Chỉ ra lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng: a, Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài. b, Dế Mèn – nhân vật chính trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”. c, Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao! TUẦN 5 : Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2) a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó. c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy. d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ? Giúp mình với, cảm ơn ạ!