Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a) 9; b) 4/9; c) 0,25; d) 2. giải thích cách giải

Các câu hỏi liên quan

ai làm được bài này không (hơi khó) PHẦN I:ĐỌC HIỂU(6,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CỨ VỀ THANH HÓA MỘT Lần cứ về Thanh Hoá một lần Vượt biển thì phải vượt qua Thần Phù Thì em hiểu hết người dân xứ này Đất thì sông Mã, sông Chu Vì sao hát lại “dô huầy” Hết Pù Nọoc Cọoc lại Pù Eo Cưa Vì sao nhiều lúc đò đầy vẫn sang Núi thì đâu cũng núi Nưa vì sao đi cấy sáng trăng Làng thì sinh Chúa, sinh Vua khắp vùng vì sao hạt cát cũng vang trống đồng Sức ai cũng sức ông Bùng đâu cũng thần núi,thần sông Chí ai cũng chí anh hùng cưỡi voi Đâu cũng truyền thuyết thêu trong,dệt ngoài Kinh đô Việt mấy lần rồi ngõ quê rung tiếng Trạng cười Mồ hôi,xương máu đổ ra Rạ rơm ăm ắp những lời giáo duyên Kết dâng thành đảo gọi là Hòn Mê đá mơ Từ Thức lên tiên Đá Mài Mực, đá Ăn Thề lưới chài rách cũng vớt lên gươm thần Yêu nhau đem cả biển về rửa chân biển thì Độc Cước phân thân Cứ về Thanh Hóa một lần Núi thì để lại dấu chân Phật bà Thì em hiểu hết người dân xứ này. (Nguyễn Minh Khiêm, Giao mùa, NXB Thanh Hóa, 2017) Câu 1(1,0 điểm).Văn bản được viết bằng thể thơ gì? Nêu hiểu biết của em về thể thơ này. Câu 2(1,0 điểm).Trong văn bản trên, những danh từ riêng nào gợi nên sự khó khăn, hiểm trở của vùng đất Thanh Hóa? Câu 3(2,0 điểm).Hiệu quảcủa biện pháp tu từ nổi bật nhất trong 8 câu thơ đầu? Câu 4(2,0 điểm).Em hiểu gì thêm về vùng đất và con người Thanh Hóa qua câu thơ: “Mồ hôi, xương máu đổ ra /Kết dâng thành đảo gọi là Hòn Mê”? PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 1(4,0 điểm).Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)với nội dung lòng tự hào về quê hương của mỗi con người. Câu 2 (10,0 điểm).Nhà thơ Sóng Hồng từng nói: “Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp”.Từ bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (SGK Ngữ văn 9, tập một) hãy làm sáng tỏ nhận định trên.-- --------------------Hết ---------------------