Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (no, hai chức mạch hở) thu được V lít khí CO2 (dktc) và a mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là :A.m = 18a - V/22,4B.m = a - V/5,6C.m = 8a - V/2,24D.m = 34a - V/1,12
Hỗn hợp R gồm hai ancol no, mạch hở X và Y (có số mol bằng nhau MY - MX = 16). Khi đốt cháy một lượng hỗn hợp R thu được CO2 và H2O có tỷ lệ tương tứng là 2 : 3. Phần trăm khối lượng của Y trong R là:A.57,40%B.29,63% C.42,59%D.34,78%
Dẫn 9,82 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn và ngưng tụ hơi nước thu được hỗn hợp gồm Y (chỉ chứa hợp chất hữu cơ). Tỉ khối của Y so với X là 0,949. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối bé hơn trong hỗn hợp X làA.60,90%B.39,1% C.56,21%D.43,79%
So sánh nhiệt độ sôi của các chất:Rượu eytlic (1); etylclorua (2); đietylete (3); axit axetic (4)A. (1) > (2) > (3) > (4)B.(3) > (2) > (1) > (4)C.(4) > (1) > (3) > (2)D.(2) > (1) > (3) > (4)
Mĩ đã dùng chính sách gì để khống chế các nước khu vực Mĩ La-tinh?A.“Ngoại giao chiến hạm”B.“Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô-la”.C.Chính sách “Cái gậy lớn”.D.Chính sách “Ngoại giao đồng đô-la”.
Nước nào có phần thuộc địa ở Châu Phi rộng lớn nhất:A.Nước Nga B.Nước PhápC.Nước ĐứcD.Nước Anh
Không dùng thêm thuốc thử, có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong các dung dịch sau: NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3? Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đóA.4B.3C.5D.2
Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S của dây dẫn và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn.A.\(R = \rho {S \over l}\)B.\(R = {l \over {\rho S}}\)C.\(R = {{l{\rm{S}}} \over \rho }\)D.\(R = \rho {l \over S}\)
Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH dẫn qua H2SO4 đặc nóng thu được m gam hỗn hợp Y gồm các ete và anken. Cho Y vào dung dịch brom dư thì thấy có 1 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là ? A.44,3. B.47. C.43,4. D.45,2.
Phản ứng hóa học: C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 (C6H5– là gốc phenyl) chứng tỏ:A. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonicB.Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonicC.Phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonicD.Phenol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến