Tìm các số nguyên dương a,b(\(a\ge b\)) để phương trình \(x^2-abx+a+b=0 \) có nghiệm nguyên
Theo định lý vi-et ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}xy=a+b\\x+y=ab\end{matrix}\right.\) (với x,y à nghiệm của phương trình)
Giả sử ab>xy
Suy ra x+y>xy suy ra x.(1-y)+y-1>-1 suy ra (x-1)(y-1)<1 suy ra x=1 hoặc y=1
Suy ra 1-ab+a+b=0(vì tổng các hệ số =0) suy ra a=(1+b)/(b-1) ( đến đoạn này là ok)
Giả sử xy>ab Suy ra a+b>ab suy ra a=1 hoặc b=1
Với a=1 suy ra điều kiện để pt có nghiêm nguyên là: b^2 − 4(1+b) = k^2 ⇒ (b−2−k).(b−2+k) = 8(đến đoạn này ok)
Trường hợp còn lại CM tương tự
Bài 1 : Tìm x thuộc Z , biết :
5. \(\left(x^2-1\right)\)\(\left(x^2-9\right)\) < 0 .
6.\(\left(x^3+1\right)\left(x^3+5\right)\left(x^3+30\right)\) < 0 .
7. \(\left(\left|x\right|+1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-5\right)\) nhỏ hơn hoặc bằng 8 .
Bài 2 : Tìm các số nguyên dương m , n biết :
a) \(2^m+2^n=2^{m+n}\)
b) \(2^{m+1}+2^{n+1}=2^{m+n}\)
Cho a,b,c là các số thực. CMR:
2(a4+1)+(b2+1)2>=(2ab+1)2
Lúc 8 giờ An rời nhà đến nhà Bình với vận tốc 4km/h . Lúc 8 giờ 20 Bình rời nhà đến nhà An với vận tốc 3 km/h. An gặp Bình trên đường rồi cả hai cũng đi về nhà Bình , Sau đó An trở về nhà mình . Khi về nhà An tính quãng đường mình đi hết 4 lần Bình đã đi . Hãy tính khoảng cách từ nhà An đến nhà Bình .
Các anh chị giúp với ạh; em cảm ơn trc --..
giai pt \(x^4+\sqrt{x^2+2013}=2013\)
Cho các số thực dương a,b. Chứng minh rằng:
a/ \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{9ab}{a^2+b^2}\ge\dfrac{13}{2}\)
b/ \(\dfrac{a}{3b}+\dfrac{b\left(a+b\right)}{a^2+ab+b^2}\ge1\)
c/ \(\dfrac{a}{2b}+\dfrac{2b}{a+b}+\dfrac{ab}{2\left(a^3+2b^3\right)}\ge\dfrac{5}{3}\)
Có anh có chị nào giúp em ko ? Tìm số dư của phép chia 2\(^{2017}\): 9
Tập xác định của hàm số: \(y=\dfrac{x+m}{2x^2+4x+m-3}\) là R khi nào
giúp em bài này với ạ
Trong mặt phẳng Oxy,cho hình bình hành ABCD có A(2;-3), B(4;5) và G (0; -13/3) là trọng tâm của ∆ADC. Tìm tọa độ điểm D
Tìm m để hàm số là hàm số chẵn
\(f\left(x\right)=\dfrac{x^2\left(x^2-2\right)+\left(2m^2-2\right)x}{\sqrt{x^2+1}-m}\)
Cho tam giác ABC, lấy 2 điểm I,J thỏa mãn:
\(\overrightarrow{IA}=2\overrightarrow{IB}\) và \(3\overrightarrow{JA}+2\overrightarrow{JC}=\overrightarrow{0}\)
Chứng minh: đường thẳng IJ đi qua điểm là trọng tâm của tam giác ABC
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến