giúp em bài này với ạ
Trong mặt phẳng Oxy,cho hình bình hành ABCD có A(2;-3), B(4;5) và G (0; -13/3) là trọng tâm của ∆ADC. Tìm tọa độ điểm D
Lời giải:
$G$ là trọng tâm của tam giác $ADC$ nên:
\(\left\{\begin{matrix} \frac{x_A+x_D+x_C}{3}=x_G=0\\ \frac{y_A+y_D+y_C}{3}=y_G=\frac{-13}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2+x_D+x_C=0\\ -3+y_D+y_C=-13\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_D+x_C=-2\\ y_D+y_C=-10\end{matrix}\right.(*)\)
Do $ABCD$ là hình bình hành nên:
\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\Leftrightarrow (2,8)=(x_D-x_C,y_D-y_C)\) hay:
\(\left\{\begin{matrix} x_D-x_C=2\\ y_D-y_C=8\end{matrix}\right.(**)\)
Từ $(*), (**)$ suy ra \(x_D=0; y_D=-1\)
Vậy \(D(0,-1)\)
Tìm m để hàm số là hàm số chẵn
\(f\left(x\right)=\dfrac{x^2\left(x^2-2\right)+\left(2m^2-2\right)x}{\sqrt{x^2+1}-m}\)
Cho tam giác ABC, lấy 2 điểm I,J thỏa mãn:
\(\overrightarrow{IA}=2\overrightarrow{IB}\) và \(3\overrightarrow{JA}+2\overrightarrow{JC}=\overrightarrow{0}\)
Chứng minh: đường thẳng IJ đi qua điểm là trọng tâm của tam giác ABC
Chứng minh rằng với ba số dương a, b, c ta luôn có:\(\dfrac{a}{a\:+\:b}\:+\dfrac{b}{b\:+\:c}\:+\:\dfrac{c}{c\:+\:a}\:< \:\sqrt{\dfrac{c}{a\:+\:b}\:}\:+\:\sqrt{\dfrac{b}{c\:+\:a}}\:+\:\sqrt{\dfrac{a}{b\:+\:c}}\)
Giai phuong trinh a) \(\dfrac{x+2}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{3}{x^2-x-2}\) b)\(\sqrt{1-4x+4x^2}-3=0\)
giúp tớ với:
1, tính tổng các nghiệm của phương trình:
\(\sqrt[3]{x+24}+\sqrt[2]{12-x}=6\)
ABC có B(-4;1) trọng tâm G(1;1) đth chứa phân giác trong của góc A d:x-y-1=0 tìm tọa độ đỉnh A, C
cho bất phương trình x2 -2(m+1)x +m+3<0. Với giá trị nào của m thì bất phương trình trên vô nghiệm
cho a,b,c>0 và a+b+c=3 cmr
\(a^3+b^3+c^3+\dfrac{15}{4}abc\ge\dfrac{27}{4}\)
Dùng phương pháp phản chứng minh cho 2 phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+ax+b=0\\x^2+cx+d=0\end{matrix}\right.\)
biết rằng \(a.c\ge2\left(b+d\right)\)
Cmr: Ít nhất 1 trong 2 phương trình trên có nghiệm
Cho hình bình hành ABCD có điểm M(-3;0) là trung điểm của AB, Điểm H(0;-1) là hình chiếu của B trên AD, điểm \(G\left(\dfrac{4}{3};3\right)\)là trọng tâm tam giác BCD. Tìm tọa độ đỉnh B và D
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến