Rút gọn biểu thức \(M = A.B\).A.\(M = \frac{y}{{y + 1}}\)B.\(M = \frac{y}{{2y + 1}}\)C.\(M = \frac{{y - 1}}{{y + 1}}\)D.\(M = \frac{{y - 1}}{{2y + 1}}\)
Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu chứa mo = 400g nước ở nhiệt độ to = 25oC. Người ta đổ thêm một lượng nước có khối lượng m1 ở nhiệt độ tx vào bình thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ bình là t1 = 20oC. Cho thêm một cục nước đá có khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = -10oC vào bình thì cuối cùng nước trong bình có khối lượng m = 700g ở nhiệt độ t3 = 5oC. Tìm m1, m2, tx? Biết nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước đá C2 = 2100J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 336000J/kg ( bỏ qua sự trao đổi nhiệt của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi trường).A.m1 = 0,1kg; m2 = 0,2kg; tx =20oCB.m1 = 0,2kg; m2 = 0,2kg; tx = 20oCC.m1 = 0,1kg; m2 = 0,2kg; tx = 10oCD.m1 = 0,2kg; m2 = 0,1kg; tx = 10oC
Tính giá trị biểu thức \(A\) tại \(y = 2\).A.\(1\)B.\(\frac{4}{3}\)C.\(\frac{5}{3}\)D.\(2\)
Cho phản ứng hạt nhân \(\alpha + {}_{13}^{27}Al \to _{15}^{30}P + X\) thì hạt X làA.êlectron. B.prôton. C.nơtron.D.pôzitron.
Cho phản ứng hạt nhân: \(_{\rm{1}}^{\rm{2}}{\rm{D}} + _{\rm{1}}^{\rm{3}}{\rm{T}} \to _{\rm{2}}^{\rm{4}}{\rm{He}} + _{\rm{0}}^{\rm{1}}{\rm{n}}\). Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân tương ứng là: εD = 1,11 MeV/nuclôn, εT = 2,83 MeV/nuclôn, εHe = 7,10 MeV/nuclôn. Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân này làA.17,69 MeV. B.18,26 MeV. C.17,25 MeV. D.16,52 MeV.
Để phản ứng \({}_6^{12}C + \gamma \to 3{}_2^4He\) có thể xảy ra, lượng tử γ phải có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu? Cho biết mC = 11,9967u; mα = 4,0015u; 1u.1c2 = 931MeV. A.7,50 MeV B.7,44 MeV C.7,26 MeV D.8,26 MeV
Xét phản ứng hạt nhân \({}_{13}^{27}Al + \alpha \to {}_{15}^{30}P + n\). Cho khối lượng của các hạt nhân mAl = 26,9740 u, mP = 29,9700 u, mα = 4,0015 u, mn = 1,0087 u, 1u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng đóA.tỏa năng lượng ≈ 2,98 MeV. B.thu năng lượng ≈ 2,98 MeV.C.tỏa năng lượng ≈ 29,8 MeV. D.thu năng lượng ≈ 29,8 MeV.
Phản ứng hạt nhân thực chất là:A.Mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhânB.Sự tương tác giữa các nuclon trong hạt nhânC.Quá trình phát ra các tia phóng xạ của hạt nhânD.Quá trình giảm dần độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là \({A_X},{\rm{ }}{A_Y},{\rm{ }}{A_Z}\) với \({A_X} = {\rm{ }}2{A_Y} = {\rm{ }}0,5{A_Z}\) . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tứng ứng là \(\Delta {E_X},\Delta {E_{Y,}}\Delta {E_Z}\) với \(\Delta {E_Z} < \Delta {E_X} < \Delta {E_Y}\) . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần làA.Y, X, ZB.Y, Z, XC.X, Y, ZD.Z, X, Y
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thìA.Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân XB.Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân YC.Năng lượng liên kết riêng của hai hạt bằng nhauD.Năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến