Cho hàm số $y=\frac{2x+1}{x-3}.$ Tâm đối xứng I của đồ thị hàm số làA. I(2;-3). B. I(3;2). C. I(3;-2). D. I(-2;-3).
Lập phương trình tiếp tuyến chung của hai đồ thị hàm số sau đây và A. B. C. D.
Họ parabol (Pm) : y = x2 + 2(m - 1)x + (m + 1)2 luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định có phương trình làA. y = 2x + 1. B. y = -4x. C. y = 2x. D. y = -2x + 1.
Điểm cực đại của đồ thị hàm số sau: $y=\frac{1}{2}{{x}^{4}}-{{x}^{2}}+\frac{3}{2}$A. $\left( {0;\frac{3}{2}} \right).$ B. (-1;-1). C. $\left( {0;-\frac{3}{2}} \right).$ D. $\left( {1;1} \right).$
Giá trị cực đại của hàm số $y=\frac{1}{3}{{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+3x-1$ là A. $\frac{1}{3}.$ B. -1. C. 1. D. 3.
Tìm m để hàm số $\frac{{mx-1}}{{x-m}}$ có tiệm cận đứng A. $motin \left\{ {-1;1} \right\}$ B. $me 1$ C. $me -1$ D. không có m
Cho hàm số $y=\frac{{-{{x}^{2}}+4x-4}}{{x-1}}$Hàm số trên đạt cực tiểu tại:A. 1. B. 4. C. 0. D. 2.
Từ còn thiếu trong khẳng định $''{{e}^{x}}...(1+x),\forall x>0.''$ là?A. Lớn hơn. B. Lớn hơn hoặc bằng. C. Nhỏ hơn. D. Nhỏ hơn hoặc bằng.
Đổ thị (H) của hàm số y = f(x) trong hình vẽ tương ứng với bảng biến thiên làA. B. C. D. Một bảng biến thiên khác.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là A. Hàm số y = -x3 + 3x2 – 3 có cực đại và cực tiểu. B. Hàm số y = x3 + 3x +1 có cực trị. C. Hàm số $\displaystyle y=-2x+1+\frac{1}{{x+2}}$ không có cực trị. D. Hàm số $\displaystyle y=x-1+\frac{1}{{x+1}}$ có hai cực trị.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến