tìm giá trị tham số m để pt :(2m-1)x2-3m x+m-1=0 có hai nghiệm dương phân biệt
\(\left(2m-1\right)x^2-3mx+m-1=0\)
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(\Delta=m^2+12m-4\)
Theo định lý Viet
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{3m}{2m-1}\\P=x_1x_2=\dfrac{m-1}{2m-1}\end{matrix}\right.\)
Để pt có 2 nghiệm dương phân biệt
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+12m-4>0\\\dfrac{3m}{2m-1}>0\\\dfrac{m-1}{2m-1}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left(-\infty;-6-2\sqrt{10}\right)\cup\left(-6+2\sqrt{10};+\infty\right)\\m\in\left(-\infty;0\right)\cup\left(\dfrac{1}{2};+\infty\right)\\m\in\left(-\infty;\dfrac{1}{2}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m\in\left(-\infty;-6-2\sqrt{10}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)
Tìm m để phương trình sau vô nghiệm
(m-1)x2+2(m-3)x+4m+2=0
Bài 40 (SBT trang 122)
Xét dấu các tam thức bậc hai sau :
a) \(2x^2+5x+2\)
b) \(4x^2-3x-1\)
c) \(-3x^2+5x+1\)
d) \(3x^2+x+5\)
Tìm m để f(x) = x2 - 2(m-1)x + m -2 \(\le\) 0 \(\forall\)x \(\in\) \([\)0;1\(]\)
Tìm các gái trị của m để bpt sau có nghiệm
\(\left\{\begin{matrix}x+4m^2\le2mx+1\\3x+2>2x-1\end{matrix}\right.\)
Mn giúp mjk đi mà
Tìm m để bpt sau có nghiệm :
2x2 - (m-9)x + m2 + 3m+4>= 0
Giải bất phương trình :
\(\left(2+\sqrt{3}\right)^{x-1}\ge\left(2-\sqrt{3}\right)^{\frac{x-1}{x+1}}\)
\(\left(x^2-2x\right)^2-2\left(x-1\right)^2-1\ge0\) (1)
Xét dấu các biểu thức tích, thương các tam thức bậc hai
a. \(f\left(x\right)=x^2\left(2-x-x^2\right)\left(x+2\right)\)
b. \(f\left(x\right)=\frac{x^4-3x^3+2x^2}{x^2-x-30}\)
BT: Viết pt đường tròn đi qua M(1;2) và tiếp xúc với d: 3x - 4y = 2 = 0 tại điểm I(-2;-1). Bài này làm sao mọi người ơi, hướng dẫn giúp mình với ạ ?!!
Bài 3.27 (SBT trang 152)
Cho hai đường tròn \(\left(C_1\right):x^2+y^2-6x+5=0\)
\(\left(C_2\right):x^2+y^2-12x-6y+44=0\)
a) Tìm tâm và bán kính của \(\left(C_1\right)\) và \(\left(C_2\right)\)
b) Lập phương trình tiếp tuyến chung của \(\left(C_1\right)\) và \(\left(C_2\right)\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến