Những câu có nội dung tương tự:
-Ngựa quen đường cũ
-Chứng nào tật nấy
(Mk chỉ bk nhìu đây thì bn thôg cảm nha)
(Chúc bạn học tốt nha 😆😆)
Câu 1 thực hiện phép tính sau a (-5x^3) (2x^2+3x-5) b (x^2-1) (x^2+2x-1) Cau 2 phân tích đa thước sau thành nhân tử a 5x-5y-y(x-y) b x^3-2x^2+x c 36-12x+x^2
Hãy chỉ ra trạng ngữ trong đoạn văn sau và xác định ý nghĩa của trạng ngữ đó: Buổi chiều, xe dừng lại ở thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tú Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước của hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa .
Điền some/a/an/any giúp mình với mọi người. Cảm ơn nhiều lắm
Phía tây Hoa Kì là nơi có mật độ dân số thấp là do: a. Núi cao hiểm trở và khí hậu khô hạn. b. Khí hậu giá lạnh. c. Đi lại khó khăn. d. Nghèo tài nguyên.
Use the given words to make meaningful sentences 1. mistery/ Loch Ness Monster/ not reveal ……………………………………………………………………………………………………. 2. term/ Kiwi/ use/ colloquia; demonym/ New Zealanders/ international. ……………………………………………………………………………………………………. 3. Jimmy and I/ join/ Music Festival/ tonight/. It/ begin/ 23.15. ……………………………………………………………………………………………………. 4. Hay festival/ Welsh/ take place/ Brecon Beacons National Park/ these days. ……………………………………………………………………………………………………. 5. Tourists/ only/ take/ flights/ some cities/ Alaska/ coastlines/ face/ Artic Ocean/ Pacific Ocean. ……………………………………………………………………………………………………. 6. Their train/ get/ London/ 9.20,/ you/ leave/ station now. …………………………………………………………………………………………………….
4 CÂU CHO 20 ĐIỂM ĐƯỢC KO CÁC BN 1. Tìm hiểu và hãy giới thiệu về nhà văn Võ Quảng và tác phẩm “Quê nội”. 2. Nêu xuất xứ, thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản “Vượt thác”. 3. Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian như sau: - Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác; - Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ; - Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ. Dựa vào trình tự trên, em hãy tìm bố cục của bài văn. 4. Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả trong bài đã đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền? Theo em, vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện trong bài này là ở chỗ nào? Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
Trả lời hộ mình với, mình cảm ơn trước
Câu 1: Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta ngày 29 – 3 – 1973 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng miền Nam? A. Hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”. B. Quân Mĩ không còn tham chiến ở miền Nam. C. Chính quyền Sài Gòn không còn nhận được sự viện trợ từ Mĩ. D. Là cơ hội để giải phóng hoàn toàn miền Nam Câu 2: Sau khi quân Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam, chính quyền Sài Gòn đã có hành động như thế nào ở miền Nam? A. Không còn thực hiện kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh”. B. Chấp nhận đầu hàng lực lượng cách mạng miền Nam Việt Nam. C. Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”. D. Tiếp tục nhận viện trợ từ Mĩ Câu 3: Kẻ thù của cách mạng miền Nam được xác định trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 tháng 7 năm 1973 là A. chính quyền Sài Gòn và Ngô Đình Diệm. B. chính quyền Nguyễn Văn Thiệu và bọn phản động. C. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. D. chính quyền phản động miền Nam và Mĩ. Câu 4: Con đường cách mạng của miền Nam được xác định trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 là A. đấu tranh ôn hòa. B. cách mạng bạo lực. C. cách mạng vũ trang. D. đấu tranh ngoại giaoMỹ Câu 5: Chiến thắng trong chiến dịch Đường 14 – Phước Long đã mở ra khả năng A. trưởng thành của quân Sài Gòn. B. thắng lớn của quân ta. C. trưởng thành của quân đội giải phóng miền Nam. D. khả năng chiến đấu của quân Mỹ. Câu 6: Từ cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ chính trị đề ra chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam trong khoảng thời gian nào? A. Mùa mưa năm 1974 và 1975 B. Cuối năm 1975 đầu năm 1976. C. Vào đầu năm 1975 cuối năm 1977. D. Trong hai năm 1975 và 1976. Câu 7: Chiến dịch mở đầu cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là A. chiến dịch Đường 14 – Phước Long. B. chiến dịch Tây Nguyên. C. chiến dịch Huế - Đà Nẵng. D. chiến dịch Hồ Chí Minh. Câu 8: Trận then chốt mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên ? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Buôn Ma Thuột. D. Pleiku. Câu 9: Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta chuyển sang giai đoạn như thế nào sau chiến dịch Tây Nguyên giành thắng lợi? A. Tiến công chiến lực trên khắp cả nước. B. Tiến công chiến lược trên khắp miền Nam. C. Tổng tiến công chiến lược toàn miền Nam. D. Mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chia cắt địch từ hai đầu Nam – Bắc. Câu 10: Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết địch gì sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng? A. Giải phóng Sài Gòn trước mùa mưa năm 1975. B. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trước mùa mưa năm 1975. C. Giải phóng Sài Gòn sau năm 1975. D. Mở chiến dịch Hồ Chí Minh
Giúp mình với ạ !!Mình đang cần gấp ạ
vẽ sơ đồ tư duy về trình tự lập luận của văn bản gợi ý: -luận điểm chính -luận cứ -dẫn chứng, lí lẽ
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến