Hãy tưởng tượng và kể lại một buổi tối bình yên, em được cuộn tròn trong chăn ấm và lắng nghe bà hoặc mẹ kể chuyện xưa trong đoạn văn 10 – 12 câu. Giúp mik với, hnay mik phải nộp r Trên mạng k có đâu nên đừng chép trên đó nha.
A. Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt trong đoạn trích sau: -Hè. Háo hức vác ba lô ra bến xe . Hình ảnh ngôi nhà và khoảng sân lốm đóm hoa trứng cá ẩn hiện trước mặt như một ám ảnh ngọt ngào. -Cây trứng cá vẫn đứng trước sân. Phổng phao. Tươi tốt B. Hãy cho biết tắc dụng của các câu rút gọn và đặc biệt trên C. Hãy phục hồi lại các thành phần bi rút gọn trong bt trên D. Viết đoạn văn biểu cảm về chủ đề quê hương có sử dụng hai loại câu trên?
mọi người giúp em giải chi tiết với ạ nếu ai trả lời trước 19h ngày 14/4/2020 thì mình sẽ vote 5 sao cảm tạ Câu 3: Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm được đặt trong từ trường đều, B = 0,01 T. Đường sức từ vuông góc với mặt khung. Quay khung cho mặt phẳng khung song song với các đừng sức từ. Độ biến thiên từ thông bằng Câu 4: Một khung dây có diện tích 5 cm2 gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng. Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 Wb. Cảm ứng từ B có giá trị
Câu 1: Hãy lập PTHH của các phản ứng sau và chỉ ra phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân hủy? Giải thích a. NaHCO3 à Na2CO3 + CO2 + H2O b. CaCO3 + CO2 + H2O à Ca(HCO3)2 c. Zn + HCl à ZnCl2 + H2 d. Mg(OH)2 à MgO + H2O e. P2O5 + H2O à H3PO4 Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân KMnO4 ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí oxi ở đktc. (Cho O = 16; K = 39; Mn = 55)
Một bình có chứa 1,12 lít khí O2(đktc). Tín khối lượng photpho cháy hết trong bình
vẽ cụ nhất trong kimetsunoyaiba nha
câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây " dùng cách diễn đạt bằng biện phát tu từ A. so sánh B.ẩn dụ C . chơi chữ D. nhân hóa
Khái quát tự nhiên Trung và Nam Mĩ : trình bày đặt điểm của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti, khu vực Nam Mĩ.
Giup mik bài 1 câu D,E,F vs ạ, hứa vote 5 * ạ
Câu1: Câu chuyện “Buổi học cuối cùng” được kể bằng lời của nhân vật nào? a. Người kể chuyện vắng mặt b. Nhân vật xưng tôi c. Thầy giáo Ha- men d. Cụ già Hô-de Câu 2: Em hiểu như thế nào về nhan đề “Buổi học học cuối cùng”? a. Buổi học cuối cùng của một học kỳ . b. Buổi học cuối cùng của một năm học. c. Buổi học cuối cùng của môn học tiếng Pháp . d. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới. Câu 3: Dòng nào nói đúng tâm trạng của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng ? a. Đau đớn và rất xúc động . b. Bình tĩnh tự tin . c. Bình thường như những buổi học khác . d. Tức tối, căm phẫn. Câu 4: Em hiểu như thế nào về câu nói của thầy Ha-men : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù .”? a. Dân tộc ấy sẽ không thể bị đồng hóa bởi họ vẫn còn tiếng nói của mình . b. Tiếng nói sẽ giúp dân tộc ấy không đánh mất bản sắc của mình . c. Tiếng nói của dân tộc là biểu hiện của lòng yêu nước và chính điều đó đó sẽ tạo nên sức mạnh để mở cánh cửa nô lệ . d. Gồm cả 3 ý a, b, c Câu 5: Câu văn nào sau đây không sử dụng phép so sánh? a. Những cái đó cám dỗ tôi hơn là các quy tắc về phân từ . b. Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi . c. Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ ? d. Chừng nào vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù . Câu 6: Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp tết đến, xuân về ? a. Giới thiệu cây hoa mà em định tả mỗi khi tết đến, xuân về là cây gì. b. Cây đó được trồng ở đâu. c. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo thứ tự quan sát ở nhiều góc nhìn, từng thời điểm khác nhau. d. Hoa phượng khoe sắc đỏ và âm thanh của tiếng ve ngân làm cho cây hoa thêm rực rỡ.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến