tim so co ba chu so, biet rang khi viet them chu so 1 vao ben trai so do thi duoc so co bon chu so gap 9lan so phai tim.
bai giai
Goi so can tim la abc ( a,b,c be hon 10 )
Khi viet them chu so 1 vao ben trai chu so do thi duoc so 1abc = 1000 + abc
So moi gap 9 lan so da cho
=> 1000 + abc =9 x abc
=> 1000 = 8 abc
=> abc = 125
\(\sqrt{2x-1}\) = \(x\) + 1
Chứng minh bất đẳng thức: \(a^{^{ }2}+b^2+c^2+\dfrac{3}{4}\ge a+b+c\)
Đề kiểm tra - Đề 2 - Câu 2 (SBT trang 200)
Cho điểm \(M\left(1;-2\right)\) và đường thẳng \(\Delta\) có phương trình :
\(3x-4y-1=0\)
a) Tìm tọa độ điểm M' đối xứng với M qua đường thẳng \(\Delta\)
b) Viết phương trình đường thẳng \(\Delta'\) đối xứng với \(\Delta\) qua điểm M
c) Viết phương trình đường tròn tâm M và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta\)
Bài 10 (SBT trang 189)
Biết \(\sin\alpha=\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\). Tính :
a) \(A=\dfrac{2\tan\alpha-3\cot\alpha}{\cos\alpha+\tan\alpha}\)
b) \(B=\dfrac{\cos^2\alpha+\cot^2\alpha}{\tan\alpha-\cot\alpha}\)
Bài 9 (SBT trang 189)
Tính các giá trị lượng giác của góc \(\alpha\), nếu :
a) \(\cos\alpha=-\dfrac{1}{4},\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\)
b) \(\sin\alpha=\dfrac{2}{3},\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\)
c) \(\tan\alpha=\dfrac{7}{3},0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\)
d) \(\cot\alpha=-\dfrac{14}{9},\dfrac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\)
Bài 8 (SBT trang 189)
Chứng minh rằng với mọi \(\alpha\), ta luôn có :
a) \(\sin\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)=\cos\alpha\)
b) \(\cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)=-\sin\alpha\)
c) \(\tan\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)=-\cot\alpha\)
d) \(\cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)=-\tan\alpha\)
Đề kiểm tra - Đề 2 - Câu 1 (SBT trang 200)
Cho elip (E0 có phương trình : \(9x^2+25y^2=225\)
a) Tìm tọa độ các tiêu điểm và các đỉnh của (E)
b) Tìm tọa độ các điểm M thuộc (E) sao cho M nhìn hai tiêu điểm \(F_1\) và \(F_2\) của (E) dưới một góc vuông
Bài 7 (SBT trang 189)
Cho \(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\). Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau :
a) \(\cos\left(\alpha-\dfrac{\pi}{2}\right)\)
b) \(\sin\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)\)
c) \(\tan\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)\)
d) \(\cot\left(\alpha+\pi\right)\)
Bài 6 (SBT trang 182)
Tìm số \(x\left(0\le x< 2\pi\right)\) và số nguyên k sao cho \(a=x+k2\pi\) trong các trường hợp
a) \(a=12,4\pi\)
b) \(a=-\dfrac{9}{5}\pi\)
c) \(a=\dfrac{13}{4}\pi\)
Bài 5 (SBT trang 182)
Cho cung lượng giác AB có số đo là 15 rad. Tìm số lớn nhất trong các số đo của cung lượng giác điểm đầu A, điểm cuối B, có số đo âm ?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến